Hãy chỉ ra các trường hợp tác giả sử dụng liệt kê trong bài đọc thêm Tiếng Việt giàu và đẹp của Phạm Văn Đồng.

Hãy chỉ ra các trường hợp tác giả sử dụng liệt kê trong bài đọc thêm Tiếng Việt giàu và đẹp của Phạm Văn Đồng.

2 bình luận về “Hãy chỉ ra các trường hợp tác giả sử dụng liệt kê trong bài đọc thêm Tiếng Việt giàu và đẹp của Phạm Văn Đồng.”

  1. Phép liệt kê:
    Tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta
    Bởi những kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp,đấu tranh xã hội,đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm
    Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc quốc gia
    Tiếng nói quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn.
    Hai nguồn của cái giàu và cái đẹp của Tiếng Việt là ở chỗ nó là tiếng nói của quần chúng nhân dân, đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa
    Đồng thời nó là….nhà thơ lớn của dân tộc ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,…
    Chính cái giàu đẹp đó đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của Tiếng Việt

    Trả lời
  2. Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) là một nhà cách mạng nổi tiếng, một nhà văn hóa lớn của dân tộc.
    – Quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
    – Năm 1925, ông tham gia cách mạng, từng giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
    – Phạm Văn Đồng từng là Thủ tướng Chính phủ, là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    – Ông có nhiều công trình nghiên cứu, bài nói và bài viết về văn hóa, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và danh nhân văn hóa của dân tộc.
    – Những tác phẩm của ông thu hút người đọc bằng tư tưởng sâu sắc và giản dị, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng hấp dẫn.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới