Mẹ bảo : trăng như lưỡi liềm Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui Bà nhìn : như hạt cau phơi Cháu cười : quả chuối vàng t

Mẹ bảo : trăng như lưỡi liềm
Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui
Bà nhìn : như hạt cau phơi
Cháu cười : quả chuối vàng tươi ngoài vườn.
1) Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn thơ trên
2) Chỉ ra biện pháp so sánh trong đoạn thơ
3) Trăng trong đoạn thơ được em cảm nhận như thế nào? Người ta gọi đó là trăng gì? Nó có hình dạng này vào ngày nào của tháng.
4) Chép lại cụm danh từ có trong đoạn thơ và phân tích
5) Chép lại danh từ, tính từ trong đoạn thơ

1 bình luận về “Mẹ bảo : trăng như lưỡi liềm Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui Bà nhìn : như hạt cau phơi Cháu cười : quả chuối vàng t”

  1. Chào em, em tham khảo gợi ý:
    1) Tác dụng của dấu hai chấm: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
    2) Nghệ thuật so sánh trong đoạn thơ:
    – Trăng như lưỡi liềm
    – Trăng tựa con thuyền cong mui
    – Trăng như hạt cau phơi
    – Trăng như quả chuối vàng tươi ngoài vườn
    3) Trăng hiện lên thật sinh động, gần gũi với đời sống của con người. Người ta gọi đó là trăng khuyết. Rừ ngày 16 đến cuối tháng là lúc mặt trăng trăng khuyết dần đi.
    4) Cụm danh từ có trong đoạn thơ: hạt câu phơi, quả chuối vàng tươi ngoài vườn, con thuyền cong mui.
    5) Danh từ: trăng, mẹ, lưỡi liềm, ông, con thuyền, hạt cây, bà, cháy, quả chuối, vườn.
    Tính từ: vàng tươi. 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới