mn cho mình hỏi tại sao câu thơ”trái non như thách thức” trong câu Trái non như thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ t

mn cho mình hỏi tại sao câu thơ”trái non như thách thức” trong câu
Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu,
Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không dễ đâu!
lại là bptt so sánh v ạ

2 bình luận về “mn cho mình hỏi tại sao câu thơ”trái non như thách thức” trong câu Trái non như thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ t”

  1. Đáp án:
    -Dấu hiệu biện pháp tu từ của câu thơ ” Trái non như thách thức” là:
    “????????ư”
    + Trong đó: “Trái non ” so sánh với “thách thức” (như là khi nhìn trái non giống kiểu nó đang thách thức..)
    ____________________________________
    Giải thích:
    -Biện pháp tu từ so sánh là: so sánh giữa sự vật, sự việc A / sự việc, sự vật B có nét tương đồng .
    – Dấu hiệu:
    + So sánh ngang bằng (như, tựa, là)
    + So sánh hơn (hơn;…)
    + So sánh thua kém (ít,..)
    – Ngoài ra có trường hợp dấu “-” đặt giữa A và B để thể hiện biện pháp so sánh.

    Trả lời
  2. – Biện pháp tu từ so sánh : Trái non như thách thức 
    – So sánh : Như _ Trái non – thách thức 
    => Tác dụng : 
    + Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt 
    + Tác giả đã khắc họa lên sự kiên cường và bất khuất của trái non . Mặc dù vẫn còn non những chẳng hề bị khuất phục , sợ hãi trước kẻ thù của mình . Và trái non như đang thách thức thứ giặc , thứ sâu ấy mà không chần chờ , sợ sệt

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới