Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch nối trong câu sau: Một lát, bố lại bảo: – Lát nữa dắt nghé ra chỗ ngã ba rồi gọi thằng

Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch nối trong câu sau:
Một lát, bố lại bảo:
– Lát nữa dắt nghé ra chỗ ngã ba rồi gọi thằng cu Các nó cùng đi với nhá.
– Vâng!

2 bình luận về “Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch nối trong câu sau: Một lát, bố lại bảo: – Lát nữa dắt nghé ra chỗ ngã ba rồi gọi thằng”

  1. -Dấu gạch nối trong câu “Vâ-âng” có tác dụng biểu thị sự kéo dài khi nói. Tiếng “vâng” tự dưng buột miệng nói ra nhưng còn ngập ngừng, như bị gãy đôi.

    Trả lời
  2. * Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch nối trong câu sau:
    Một lát, bố lại bảo:
    – Lát nữa dắt nghé ra chỗ ngã ba rồi gọi thằng cu Các nó cùng đi với nhá.
    – Vâ-âng!
    -> Giá trị tu từ của dấu gạch ngang có trong câu “Vâ-âng!” :
    => Tác dụng:
    – Biểu thị sự kéo dài khi nói.
    – Thể hiện sự ngập ngùng khi trả lời.
    ** Lưu ý: 
    Các dấu gạch ngang ở đầu dòng không là tu từ. Các dấu gạch ngang ở đầu câu là để trích dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới