Ra miên Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, đường. Bảy văn tìm cách liên lạc với gia đình. Thỉnh thoảng một lá thư gói trong

Ra miên Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, đường. Bảy văn tìm cách liên lạc với gia đình. Thỉnh thoảng một lá thư gói trong bọc mi lông bẻ tí chuyển đến nhà tôi giữa đêm khuya mang theo tin tức của dượng như một niềm hy vọng đáp lại nỗi trông chờ mòn mỏi của dị. Năm dượng đi, dị tron 20 tuổi. Suốt 30 năm sau đỏ, có những người ngõ ý dạm hỏi, đi vân không lung lạc, với niềm tin sẽ có ngày được trở vẻ. Gần Cuối cuộc chiên tranh, tin tức của đường về nhà thường xuyên hơn. Hình như lời cầu nguyện của di linh ứng để dượng trảnh hòn tên mũi đạn nơi chiến trường.
Nhà tôi gần đường số 1. Môi ngày, sau khi đi làm đồng trở về, đi tôi thường ngồi trên bộ phản gỗ ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng cùng những người đồng đội lần đầu đến nhà tôi xm chỗ chủ quân Tháng 4 năm 1975, những đoản xe Mô-lô-tô-va (Molotova) nói tiếp nhau chạy ngang trước nhà tôi đẻ chuyên quân vào mặt trận phía Nam. Dượng tôi ở trên một chuyến xe đó. 20 năm, đường không quên người xưa nhưng đã quên cảnh cũ Khi đến địa phận huyện Mô Đức, đương đảo mắt tìm xóm nhà quê vợ nhưng không nhận ra vì cảnh vật đối thay. Đến khi dừng lại hỏi nhà, thi xe đã chạy vượt qua gần Tim cây số. Trên đường tiên quân, đấu thể quay xe trở lại, dượng chỉ kịp nhờ một người đi đường báo tin cho gia đình và gửi tặng di tôi một chiếc nón bài thơ mua được trên đường hành quân.
Những ngày sau đó, gia đình tôi náo nức trong niềm vui chờ đợi. Ông ngoại tôi mắt sớm trên miền Bắc, ba tôi hì sinh trên chiến trường đã tám năm, nổi đau dân nguôi ngoai. Nhà có năm người ra đi, ba người trở vẻ, cũng còn là may mắn. Di Bảy tôi lại ngồi trước hiên nhà mỗi mắt nhìn ra đường cái Nhưng hai cậu tôi lần lượt trở về mà dượng Đây vân không tin tức. Những chiếc xe chở bộ đội hỏi hương chạy qua không dừng lại Gia đình do hỏi các nơi, mãi đến cuối năm ]975 mới nhận giấy bao tử: dượng ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, cửa ngõ phía đông bắc Sài Gòn), chỉ mươi ngày trước khi chiên tranh ngưng tiếng súng.
Như trong một câu chuyện có, người kị sĩ ra đi trên lưng chiến mã, những ngày chiến thắng chỉ cỏ chiến mã trở về mà không có bóng dáng người trên lưng ngựa. Di tôi nén nỗi đau vào bên trong. Nhà tôi lập bàn thờ cho dượng. Tôi đã nhờ người vẻ tân xã Tam Thanh, huyện Tam Kỷ, từ Quảng Nam tìm gia định dượng, nhưng không ai còn nhớ tên người lính cũ Nguyễn Ngọc Linh. Gần đây dò tìm danh sách liệt sĩ trên mạng, cũng không có thông tin gì để tìm mộ phần mộ của dượng.
Câu 1: Chi tiết dì Bảy ngồi đợi trước hiên nhà được nhắc lại mấy lần trong đoạn trích trên? hãy nêu cảm nhận của em về chi tiết đó
giúp ạ huhuhu

1 bình luận về “Ra miên Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, đường. Bảy văn tìm cách liên lạc với gia đình. Thỉnh thoảng một lá thư gói trong”

  1. 1.
    Chi tiết dì Bảy ngồi đợi trước hiên nhà được nhắc lại hai lần trong đoạn trích.
    +Lần 1: Mỗi ngày, sau khi đi làm đồng trở về, dì tôi thường ngồi trên bộ phản gỗ ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng cùng những người đồng đội lần đầu đến nhà tôi
    +Lần 2: Dì Bảy tôi lại ngồi trước hiên nhà mỏi mắt nhìn ra đường cái
    => Qua chi tiết Bảy ngồi đợi trước hiên nhà, ta cảm nhận được tình cảm sâu sắc, tấm lòng chung thủy của nhân vật Dì Bảy. Dì đã kiên nhẫn ngóng chờ tin chồng mình suốt 20 năm, khi biết tin chồng hi sinh, dì không tái hôn mà sống một mình đến già. Qua đó, thể hiện sự đồng cảm, thương xót và nể phục của tác giả trước hoàn cảnh của dì- một người phụ nữ kiên cường, thủy chung.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới