So sánh hai bài thơ tiếng gà trưa và gặp lá cơm nếp (điểm giống và khác nhau)

So sánh hai bài thơ tiếng gà trưa và gặp lá cơm nếp (điểm giống và khác nhau)

1 bình luận về “So sánh hai bài thơ tiếng gà trưa và gặp lá cơm nếp (điểm giống và khác nhau)”

  1. Một số đặc điểm hình thức của bài thơ:
    – Bài thơ Tiếng gà trưa viết theo thể thơ năm chữ. Tuy nhiên, có ba khổ mà dòng đầu mỗi khổ chỉ có ba tiếng: Tiếng gà trưa. Việc lặp lại những dòng thơ ba tiếng đó nhấn mạnh ấn tượng của người cháu về âm thanh tiếng gà mỗi buổi trưa hè. Tiếng gà vang lên trong thực tại gợi nhớ về tiếng gà tuổi thơ – khi cháu được sống bên bà, được bà yêu thương, chăm sóc.
    – Số dòng trong mỗi khổ không đều nhau: Khổ 1 dài nhất với 7 dòng. Các khổ còn lại chỉ gồm 4 hoặc 6 dòng.
    – Cách gieo vần của bài thơ cũng khá linh hoạt:
    “Tiếng gà trưa
    Ổ rơm hồng những trứng
    Này con gà mái mơ
    Khắp mình hoa đốm trắng
    Này con gà mái vàng
    Lông óng như màu nắng”
    – Ngắt nhịp: đa phần các dòng trong bài thơ ngắt nhịp 3/2 và 2/3, luân phiên khá nhịp nhàng.
    Trên đường /hành quân xa
    Dừng chân / bên xóm nhỏ
    Tiếng gà ai/ nhảy ổ:
    “Cục… cục tác / cục ta”
    Nghe xao động / nắng trưa
    Nghe bàn chân / đỡ mỏi
    Nghe gọi về / tuổi thơ

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới