Viết 1 bài văn giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Viết 1 bài văn giải thích và chứng minh câu tục ngữ:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
1 bình luận về “Viết 1 bài văn giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Từ cổ chí kim giáo tiếp là một nhu cầu cần thiết của con người. thời cổ đại khi chúng ta chưa có ngôn ngữ để giao tiếp, con người chúng ta đã trao đổi thông tin với nhau bằng những kí hiệu, hành động hay một kí tự nào đó. Sau quá trình tiến hóa và phát triển thi loài người chúng ta đã phát sinh ra đc tiếng nói riêng biệt để giao tiếp với những người xung quanh. Và khi ấy họ cũng đac tự đúc rút ra thành những kinh nghiệm sau này.
” Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
câu Thành ngữ này chia làm hai vế câu. Vế thứ nhất đưa la nhận thúc của con nguwoif lằng lwoif nói, âm thanh phát ra từ miệng dùng để trao đổi, giao tiếp với mọi nguwoif xung quanh nên nó không mất tiền mua bán. Trên cơ sở đó, nhân gian đã đưa ra lời khuyên hãy lựa lời cho phù hợp, khôn ngoan, để nói cho vừa, cho bằng lòng. Đó là một bài học, một kinh nghiệm sống để cho chúng ta có cơ hội hài hòa với cuộc sống xung quanh.
Lời nói là âm thanh vô hình, không thể cầm hoặc nắm mà chúng ta có thể nghe được bằng thính giác. Lời nói măng tính cất cá thể hóa cao độ, lời nói của chúng ta giống như thóc, gạo,… có thể mua nó bằng tiền. Lời nói là kết quả của sự suy nghĩ của cá nhân để bật lên nhằm mục đích nào đó trong cuộc sống. Sống là cho chính mình, để kiến tạo ra những giá trị tự thân nên chưa bao giwof con người, muốn sống nhờ, sống gửi, sống dựa dẫm vào người khác bằng cách để học mua chuộc chúng ta. Chính khi ấy, đồng tiền ấy không thể trở thành sức mạnh van năng để đi mua lwoif nói.
Lời nói của chúng ta thốt ra chẳng mất đồng nào, thứ mà người ta thường coi trọng trong xã hội này cho nên, nhân gian thường khuyên rằng :”Lựa lời mà nói cho vưa lòng nhau”. Triết học đã đúc kết, con người là tổng hòa cảu cấc mối quan hệ xã hội. Nếu như đã sinh vaog trong cuộc đời này rồi thì mn đều cs xứ mệnh hòa đồng và tọa dựng một mối quan hệ thật sự tốt đẹp và sống có ý nghĩa hơn, và lời nói chính là sự trao đổi truyền đạt của người với người, nếu bạn thử tưởng tượng nếu như suốt ngày ban cứ câm nín, im lặng như vậy thì bạn chẳng khác nào như một cái xác vô hồn, sống chỉ như là tồn tại.
Song lời nói không phải lúc nào cũng nhẹ nhàng, thục ra lời nói của chúng ta đôi lúc nó cũng rất sắc, sác hơn cả lưỡi đao lưỡi kiếm, vậy nên chúng ta nên bạn cần phải chân thật trong lwoif nói, xuất phát từ tấm lòng chân thật, có lẽ nó sẽ rất mộc mạc, không quá phô trương hoặc là quá hoa mĩ.
Bên cạnh đó, lời nói cững là thứ thể hiện trình độ văn hóa của bạn, đó là hệ quả của quá trình học tập, rèn luyện vất vả. Hơn nữa tâm lí mỗi người thích nghe những lời hay, ý đẹp, đặc biệt là những lời khen về bản thân, cho nên khéo ăn nói sẽ có được thiên hạ.
Song với cái lợi như vậy cái gì cũng có hai mặt, cái hại của nó làm người ta dễ bị mua chuộc bởi những lời ngon ngọt, xúi giục chúng ta làm những chuyện xấu ảnh hưởng đến gia đình mn, và người thân xung quanh bạn.
Nói chung ai cũng thích lời hay ý đẹp, nhưng đừng bao giờ bị mua chuộc bởi những lời đó. Trong cuộc sống này, tôi muốn nhấn mạnh với các bạn, hãy cho nhau những lời nói ngọt ngào nhất, nhưu vậy xã hội này sẽ bớt có những cuộc xung đột hơn, sẽ sống hòa thuận hơn.
————–HẾT—————
XIN 5* VÀ CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT THÊM MỘT LỜI CẢM ƠN Ạ.
Từ cổ chí kim giáo tiếp là một nhu cầu cần thiết của con người. thời cổ đại khi chúng ta chưa có ngôn ngữ để giao tiếp, con người chúng ta đã trao đổi thông tin với nhau bằng những kí hiệu, hành động hay một kí tự nào đó. Sau quá trình tiến hóa và phát triển thi loài người chúng ta đã phát sinh ra đc tiếng nói riêng biệt để giao tiếp với những người xung quanh. Và khi ấy họ cũng đac tự đúc rút ra thành những kinh nghiệm sau này.