Viết bài văn nghị luận về vấn đề: Trên đời này có những con người không sinh ra để đi làm Nhanh ak

Viết bài văn nghị luận về vấn đề: Trên đời này có những con người không sinh ra để đi làm
Nhanh ak

1 bình luận về “Viết bài văn nghị luận về vấn đề: Trên đời này có những con người không sinh ra để đi làm Nhanh ak”

  1.  Đã có một câu danh ngôn được ra đời tuy ngắn nhưng đủ để con người ta giác ngộ ra nhiều điều rằng:”Ai điều khiển được lòng say mê của mình thì đó là ông chủ”. Đung là như vậy, người có thể quản lí nhân viên, điều khiển một bộ máy lớn và giao phó, điều khiển, tạo động lúc cho cả nhóm. Làm chức vụ cao như vậy quả thực là rất tuyệt, khiến cho bao người phải mơ ước nhưng trước khi đạt đến cái chức vụ ấy thì con người cũng phải trải qua nắng sương, trải qua bộn bề lo âu, đánh đổi bằng mồ hôi, sương máu của mình. Nếu sinh ra đã ở vạch đích thì dù có cậy vào cha mẹ, đấng sinh thành thì liệu họ có thể giúp chúng ra đứng vững ở cái vạch đích ấy? Liệu họ có thể từng bước nâng đỡ, đủ sức để mãi cõng, gánh vác chúng ta mãi được không? Bởi vậy mới nói thành công có sắn nó thật là vu vơ nhường nào, nó rất dễ có cũng rất dễ mất. Chính vì vậy mà chúng ta phải nỗ lực, phải cố gắng, phải ngày ngày rèn luyện cho bản thân trưởng thành, hiểu biết hơn để có thể không dính vào cạm bẫy của xã hội ngoài kia, có thể giúp ta đủ trưởng thành, đủ thông minh, đủ khôn khéo để đối đáp với cái gọi là thử thách trong xã hội. Chính vì vậy bạn phải lao động, bản phải đi làm để trải qua được hết những điều khổ cực, để trải qua được những cái gian nan, biết được cách giải quyết vấn đề và biết được phải rèn luyện như thế nào. Để đến một ngày dù cho bạn sinh ra ở vạch xuất phát hay sinh ra ở vạch đích thì khi đó, bạn cũng đã đủ trưởng thành, đủ hiểu biết để có thể giữ vững được cái gọi là thành công đó trong tay. Gía trị của lao động là vậy mà vẫn có những con người cho rằng:”Những con người sinh ra thì việc đi làm là không cần thiết”. Quan niệm như vậy là hoàn toàn sai trái và không có căn cứ để chứng minh.
     Đi làm cũng chính là lao động, chính là việc con người làm việc, hoạt động tạo ra của cải vật chất hay còn gọi thẳng ra là kiếm cái “miếng cớm, manh áo” để “sinh tồn” trong cái xã hội không thể phân biệt được rõ cái đen trắng ấy. Lao động còn có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Lao động chính là thước đo khẳng định giá trị của mỗi con người. Lao động còn giúp cho con người rèn luyện và gia tăng tư duy, khả năng phân tích, hoàn thiện và phát triển, thúc đẩy bản thân cho mỗi người cũng như cuộc sống và xã hội phát triển. Nếu xã hội ai cũng không đi làm, ai cũng đều ngại đi làm thì con người chúng ta sẽ đứng im tại chỗ. Người ta còn có câu nói rằng:”Tiền là vật ngoài thân”, vậy thì nếu không đi làm, chúng ta làm kiểu gì để có thể nuôi sống bản thân, cống hiến cho xã hội. Như vậy à mọi người sẽ không tìm được lý tưởng sống cho mình. Trong khi người người nhà nhà đều chạy đi và cố gắng nỗ lực để chạm tới thành công thì những người cho rằng con ngươi sinh ra mà không đi làm chỉ biết dậm chân tại chỗ và không có ích gì cho xã hội. Dần dần họ sẽ làm nô lệ cho đồng tiền, dần bị kéo vào vòng xoáy của xã hội, dần dần làm đồng nô lệ cho đồng tiền, dễ bị kéo xuống đáy xã hội. Có lao động, biết được giá trị thật của con người khi sống trên đời này mới đáng để sống. Đó mới chính là nghĩa thật và chân chính của cuộc sống.
     Mỗi con người sinh ra trong đời cũng đã được gắn cho mình cái được gọi là giá trị bản thân. Biết được giá trị bản thân sẽ biết được nhược điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để hạn chế, như vật sẽ đạt được nhiều thành công trong cuộc sống này. Mỗi người đều có giá trị của riêng mình, nhiều người trong xã hội cùng hòa vào sẽ tạo giá trị cho cuộc sống. Gía trị bản thân chính là giá trị vậy đấy. Mà muốn nâng cao cái giá trị bản thân để giá trị bản thân không bị tụt dốc một cách không phanh thì ai trong chúng ta cũng phải đi làm. Từ đó kiếm thật nhiều tiền để những kẻ từng chê bai, dè bỉu hay khinh thường chúng ta phải nhận biết và xin lỗi chúng ta khi chúng ta đã đạt được cái cao nhất và đã rèn luyện sao cho cái giá trị của bản thân cao hơn những kẻ đó rồi. Gía trị con người đã có sẵn trong bản thân mỗi chúng ta rồi. Chỉ là chúng ta có biết điều này hay không hay khi có biết rồi, mỗi người có biết cách sử dụng nó sao cho đúng không hay có biết cách nâng cấp và rèn luyện nó đúng cách không. 
     Chúng ta biết rằng như trên mở bài đã nói, dù cho ta sinh ra ở đâu, dù là ở đầu cầu hay cuối cầu, dù ở đầu sống hay cuối sông, đầu bệnh viện hay cuối bệnh viện, dù là ở vạch đích hay ở vạch xuất phát thì ai trong chúng ta cũng sẽ không thể có được hai điều trên, chúng ta vừa không có được hiểu biết, vừa không biết làm những điều cơ bản nhất và tuy giá trị bản thân đã định sẵn trong người nhưng nếu bạn không biết cách tận dụng giá trị của nó hay là không biết sử dụng đúng cạc mà chỉ để đấy, chỉ sử dụng và nhờ cậy vào giá trị của người khác thì liệu nó có bền vững? Liệu nó có thể bên ta mãi mãi? Như trên cũng đã nói, thành công mà nhờ người khác, thành công có sẵn là một thứ gì đó rất dễ có hay cũng dễ mất. Chính vì vậy mà ta phải lao động, từ lao động chúng ta sẽ nâng cao được cái giá trị bản thân, từ đó không phải làm nô lệ cho đồng tiền, cũng từ đó mà không nhữn không bị kéo xuống đáy xã hội mà còn có thể giúp chúng ta đi lên đỉnh cao, núi cao hơn. Vậy nên hãy lao động bởi giá trị của lao động là vô cùng lớn. Không lao động thì ai giúp bạn được mãi mãi, từ xưa đến nay cũng là từ lao động, cũng là từ công lao của ông cha ta ngày đêm lao động, làm việc, cống hiến cho xã hội từ đó mới có cái xã hội hiện đại, được cải thiện rất nhiều như bây giờ. Gỉa sử như chúng ta, ai ai cũng đều nhận định cái quan niệm trên đời này có những con người sính ra không để đi làm thì còn ai làm, còn ai cống hiến cho xã hội. Ai cũng đều lười biếng, cho rằng mình đã ở vạch đích thì ngày xưa ông cha ta lao động để làm gì? Ngày xưa tại sao lại có được những kiến thức như bây giờ? Đúng vậy, những thành tựu của Việt Nam bây giờ đều là từ lao động, đều là từ sương máu của ông cha ta bỏ ra. Những kiến thức không phải là những kiến thức tự nhiên trên trời mà rơi xuống, cũng không phải những kiến thức mà dưng dưng, tự nhiên chúng xuất hiện trên đời này. Những kiến thức đó đều là những kiến thức mà ông cha ta phải trải qua lao động, phải trải qua làm việc rồi từ đó truyền lại những kiến thức đó cho con cháu. Chính vì vậy mà không thể không phủ nhận được giá trị to lớn của lao động, đi làm và làm việc mang đến cho nhân loại chúng ta to lớn đến nhường nào. 
     Trong cuộc sống quanh ta, ắt hẳn rằng ai cũng đã từng nghe đến một hoặc hai người từ lao động, từ làm ăn chân chính mà trở nên thành công. Một trong số những người sau đây chính là ví dụ cho câu nói đó. Ắt hẳn nếu ai quan tâm thời sự và quan tâm đến giới siêu giàu trong Việt Nam thì không thể không nhắc đến doanh nhân Phạm Nhật Vượng, ông là một doanh nhân, một tỷ phú ở Việt Nam với khối tài sản khổng lồ lên đến sáu phẩy sáu tỷ đô la Mỹ. Ông là một người sinnh ngày năm tháng tám năm một nghìn chín trăm sáu mươi tám tại Hà Nôi, quê gốc của ông ở Hà Tĩnh. Với khối tài sản khổng lồ ấy trong tay thì hiện nay ông đang là người giàu nhất Việt Nam – Chủ tích Hội đồng quản trị tập đoàn VinGroup hơn một lần có tên trong danh sách hai tram người giàu nhất thế giới. Gía trị cổ phiếu của thị trường Vingroup vẫn một ngày tăng lên. Ông nhờ có thành tích học tập tốt nên đã được chon sang du học ở Moskva – Nga tại Trưởng mỏ địa chất và theo học ngành kinh tế địa chất. Năm một nghìn chín trăm chín mươi ba, ở thời điểm khi Liên bang Xô Viết đã tan ra với nhiều hệ lụy và cơ hội mới, Phạm Nhật Vượng sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế địa chất, ông đã mở nhà hàng lập nghiệp và thành lập Công ty Technocom tại cố đô Khrakov. Tháng tám năm một nghìn chín trăm chín mươi ba, ông bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền với thương hiệu Mivina theo quy trình sản xuất nhập khẩu từ Việt Nam. Đến năm hai nghìn không trăm linh tư, mỳ ăn liền hiệu Mivina đã chiếm tới chín mươi bảy phần trăm thị phần ở Ukranine. Năm hai nghìn không trăm linh bảy, doanh nghiệp của ông vang dôi, ông được xứng tên là ông vua thức ăn chế biến. Sự nghiệp của ông đã rẽ sang bước ngoặt khác khi Nestle mua công ty Technocom với mức giá không tiết lộ. Về sau, ông đã quay về Việt nam, ông đã cho ra đời khu nghỉ dưỡng Vinpearl Resort Nha Trang, năm sau ông cho ra đời Vincom Bà Triệu. Ông cũng đã cho ra đời rât nhiều dự án khác. Từ đó cuốc đời của Phạm Nhật Vượng từ một người bán bánh mì đã sang một bước ngoặt lớn. Chính từ đấy mà ta mới thấy giá trị mà lao động mang lại cho chúng ta như thế nào. Nếu như trường hợp trên, ông không nỗ lực cho ra đời những nhà hàng, những dự án, những khu trung tâm thương mại thì liệu ông có bước sang được bước ngoạt như bây giờ.
     Tuy có nhiều người đã giác ngộ, nhận biết được giá trị cao cả mà lao động mang lại cho chúng ta nhưng vẫn còn một số người lơ là, không quan tâm đến, thậm chí chối bỏ, cố tình không để ý đến và lười nhác. Bạn hãy giả sử rằng nếu trong một tuần hoặc là một tháng, bạn không làm gì, bạn chỉ ăn, ngủ, giải trí thì bạn cảm nhận được điều gì, bạn rút ra được bài học bổ ích ý nghĩa gì. Liệu điều đó có mang tới sự thành công cho bạn? Liệu điều đó rèn luyện giá trị bản thân cho bạn? Hay điều đó mang tới kiến thức bổ nghĩa cho bạn? Nếu ở đậy, bạn rút ra được bài học ý nghĩa thì không nói gì. Những nếu bạn cảm nhận được rằng no nhàm chán, thấy rằng chẳng có gì thú vị. Vậy thì bạn phải ngay lập tức làm gì đó có ích cho bản thân, làm gì đó có ích cho mọi người xung quanh, làm gì có ích cho cái xã hội này. Chẳng hạn như nếu bạn đọc một cuốn sạc, bạn sẽ rút được ra một bài học hay, thú vị, hay bạn xem lại những bài học cũ, đi quét nhà, làm việc nhà, vậy thì ngay lập tức bạn thấy rất phấn chấn và tràn trề sinh lực. Như vậy nên ta có thể rút ra câu nói rằng:”Con người sinh ra là để lao động, nhờ lao động mà con người mới phát triển”. Muốn bố mẹ không so sánh, muốn bố mẹ không mắng thì tại sao bạn không đứng dậy và đi làm việc, thấy việc gì thì làm việc đấy, làm xong thì học, học xong thì làm, ngủ thật sớm, không chơi game, không ngủ muộn xem phim. Bạn đừng vội than phiền bố mẹ so sánh mình, hãy nhìn lại bản thân, bạn đã thật sự làm tốt chưa? Hay bạn chỉ là một đứa ỷ lại, không biết làm đến những việc đơn giản nhất, bạn chỉ biết xem phim, chỉ biết nằm ăn và chơi như súc vật? Vậy nên bạn hãy từ bỏ điều đó và đứng dậy, làm việc thật ý nghĩa và có ích, từ bỏ thói lười biếng và cố gắng biến mình thành một con người có ích với xã hội để đạt tới cái đỉnh cao của chân, thể, mĩ. Từ đó hãy xem bố mẹ có còn so sánh, mắng chửi bạn không.
     Cả đời chúng ta có trên đời này chính là mong muốn được sự tôn trọng, những trước tiên muốn được tôn trọng thì bạn phải là một con người có giá trị trong mắt người khác. Bạn luôn muốn được tôn trọng, muốn người khác đổi xử công bằng với bạn trong khi bạn không hề có giá trị sống nào, chỉ là một con người lười lao động, lười làm việc và luôn nghĩ con người sính ra không phải đi làm việc, lao động. Bạn cần phải trở thành người có ích trong mắt người khác thì người ta mới có thể giữ lại bạn ở cái thế giới này, bạn phải biết lao động, phải biết làm việc. Chính vì vậy mà ý kiến:”Con người sinh ra không cần phải làm việc”, là sai. Bởi chỉ có thể là lao động với có thể giúp cuộc đời chúng ta bước sang trang mới, hay còn giúp chúng ta “nở hoa” nhân cách và nhâm phẩm. Chúng mang lại cho ta sự giàu có, mang lại cho ta sự tôn trọng từ người khác. Lao động mới chính là một trong những yếu tố giúp con người ta hoàn thiện nhân cách.
    #Nhatduongdeptryy
     

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới