1. Chỉ ra, nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích sau. Ta thường nghe: Kỷ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho C

1. Chỉ ra, nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích sau.
Ta thường nghe: Kỷ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc.
(Trích: Hịch tướng sĩ Trần Quốc tuấn)

2 bình luận về “1. Chỉ ra, nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích sau. Ta thường nghe: Kỷ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho C”

  1. “Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế. Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương, Dự Nhượng nuốt gan để báo thù cho chủ, Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước, Kính Đức một chàng tuổi trẻ, than phò Thái Tông thoát khỏi tay Thế Sung, Cảo Khanh một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn không theo mưu kế nghịch tặc”
    – Biện pháp tu từ : Liệt kê
    -> Tác dụng : Tăng tính nhịp điệu cho đoạn văn, giúp lập luận trở nên chặt chẽ. Tác giả nêu ra những dẫn chứng lịch sử tiêu biểu, toàn diện ( Kỷ Tín, Di Vu, Dư Nhượng,… ) làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vì vua, vì nước của các trung thần nghĩa sĩ.
    # hkk

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới