Xác định câu ghép và câu bị động trong các câu sau: (1) Cái chết của lão Hạc vô cùng đau đớn, dữ dội và ẩn sâu trong đó là r

Xác định câu ghép và câu bị động trong các câu sau:
(1) Cái chết của lão Hạc vô cùng đau đớn, dữ dội và ẩn sâu trong đó là rất nhiều nguyên nhân khiến người đọc phải xót xa.
(2) Lão vật vã trên giường, đầu tóc lão rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt của lão long sòng sọc, miệng tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy lên.
(3) Xuất phát của cái chết đau đớn đó là vì nghèo đói, túng quẫn khiến lão rơi vào bước đường cùng, không còn cách nào khác nên phải chọn cái chết để giải thoát.
(4) Không chỉ vậy, tình yêu thương con cũng dẫn đến cái chết của lão.
(5) Vì quá thương con nên lão không muốn ăn hết của con mình, không muốn mình liên lụy đến con để con chịu khổ.
(6) Hơn thế, lão chết còn vì đau đớn, dằn vặt, ân hận khi trót lừa một con chó, mà còn là con chó trung thành, luôn ở bên bầu bạn cùng lão.
(7) Cuối cùng, cái chết của lão là để chứng minh cho sự trong sạch của mình, chứng minh một người nông dân lương thiện sẽ mãi mãi lương thiện dù bị đẩy tới bước đường cùng.

2 bình luận về “Xác định câu ghép và câu bị động trong các câu sau: (1) Cái chết của lão Hạc vô cùng đau đớn, dữ dội và ẩn sâu trong đó là r”

  1. Xác định câu ghép và câu bị động trong các câu sau:
    – Câu 2, 3, 6 là: câu ghép
    – Câu 1, 4, 5, 7 là: câu bị động
    ————————————————————
    (1) Cái chết của lão Hạc vô cùng đau đớn, dữ dội và ẩn sâu trong đó là rất nhiều nguyên nhân khiến người đọc phải xót xa.
    => Câu bị động
    (2) Lão vật vã trên giường, đầu tóc lão rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt của lão long sòng sọc, miệng tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy lên.
    => Câu ghép
    Phân tích:
    – CN1: Lão
    – VN1: vật vã trên giường
    – CN2: đầu tóc lão
    – VN2: rũ rượi
    – CN3: quần áo
    – VN3: xộc xệch
    – CN4: hai mắt của lão
    – VN4: long sòng sọc
    – CN5: miệng
    – VN5: tru tréo, bọt mép sùi ra
    – CN6: khắp người
    – VN6: chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy lên.
    (3) Xuất phát của cái chết đau đớn đó là vì nghèo đói, túng quẫn khiến lão rơi vào bước đường cùng, không còn cách nào khác nên phải chọn cái chết để giải thoát.
    => Câu ghép:
    -CN1: Xuất phát của cái chết đau đớn
    – VN1: đó là vì nghèo đói, túng quẫn
    – CN2: lão
    – VN2: rơi vào bước đường cùng, không còn cách nào khác nên phải chọn cái chết để giải thoát.
    (4) Không chỉ vậy, tình yêu thương con cũng dẫn đến cái chết của lão.
    => Câu bị động
    (5) Vì quá thương con nên lão không muốn ăn hết của con mình, không muốn mình liên lụy đến con để con chịu khổ.
    => Câu bị động
    (6) Hơn thế, lão chết còn vì đau đớn, dằn vặt, ân hận khi trót lừa một con chó, mà còn là con chó trung thành, luôn ở bên bầu bạn cùng lão.
    => Câu ghép
    Phân tích:
    – CN1: lão
    – VN1: chết còn vì đau đớn, dằn vặt, ân hận khi trót lừa một con chó
    – QHT: mà còn là
    – CN2: con chó
    – VN2: trung thành, luôn ở bên bầu bạn cùng lão.
    (7) Cuối cùng, cái chết của lão là để chứng minh cho sự trong sạch của mình, chứng minh một người nông dân lương thiện sẽ mãi mãi lương thiện dù bị đẩy tới bước đường cùng.
    => Câu bị động

    Trả lời
  2. (1) Cái chết của lão Hạc vô cùng đau đớn, dữ dội và ẩn sâu trong đó là rất nhiều nguyên nhân khiến người đọc phải xót xa.
    => Câu bị động
    (2) Lão vật vã trên giường, đầu tóc lão rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt của lão long sòng sọc, miệng tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy lên.
    => Câu ghép:
    +Chủ ngữ 1: Lão
    +Vị ngữ 1: vật vã trên giường
    +Chủ ngữ 2: đầu tóc lão
    +Vị ngữ 2: rũ rượi
    +Chủ ngữ 3: quần áo
    +Vị ngữ 3: xộc xệch
    +Chủ ngữ 4: hai mắt của lão
    +Vị ngữ 4: long sòng sọc
    +Chủ ngữ 5: miệng
    +Vị ngữ 5: tru tréo, bọt mép sùi ra
    +Chủ ngữ 6: khắp người
    +Vị ngữ 6: chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy lên.
    (3) Xuất phát của cái chết đau đớn đó là vì nghèo đói, túng quẫn khiến lão rơi vào bước đường cùng, không còn cách nào khác nên phải chọn cái chết để giải thoát.
    =>Câu ghép:
    +Chủ ngữ 1: Xuất phát của cái chết đau đớn
    +Vị ngữ 1: đó là vì nghèo đói, túng quẫn
    +Chủ ngữ 2: lão
    +Vị ngữ 2: rơi vào bước đường cùng, không còn cách nào khác nên phải chọn cái chết để giải thoát.
    (4) Không chỉ vậy, tình yêu thương con cũng dẫn đến cái chết của lão.
    => Câu bị động
    (5) Vì quá thương con nên lão không muốn ăn hết của con mình, không muốn mình liên lụy đến con để con chịu khổ.
    => Câu bị động
    (6) Hơn thế, lão chết còn vì đau đớn, dằn vặt, ân hận khi trót lừa một con chó, mà còn là con chó trung thành, luôn ở bên bầu bạn cùng lão.
    Câu ghép:
    +Chủ ngữ 1: lão
    +Vị ngữ 1: chết còn vì đau đớn, dằn vặt, ân hận khi trót lừa một con chó
    + Quan hệ từ: mà còn là
    +Chủ ngữ 2: con chó
    +Vị ngữ 2: trung thành, luôn ở bên bầu bạn cùng lão.
    (7)Cuối cùng, cái chết của lão là để chứng minh cho sự trong sạch của mình, chứng minh một người nông dân lương thiện sẽ mãi mãi lương thiện dù bị đẩy tới bước đường cùng.
    => Câu bị động

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới