Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu sau : a) Gánh cực mà đổ lên non, còng lưng mà chạy cực còn the

Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu sau :
a) Gánh cực mà đổ lên non, còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
b) Làm gì mà bạn chạy như ma đuổi.
c) Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi.
d) Gió đưa cây cải về trời, rau răm ở lại chịu nhiều đắng cay.

2 bình luận về “Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu sau : a) Gánh cực mà đổ lên non, còng lưng mà chạy cực còn the”

  1. a, Biện pháp nói quá 
    Tác dụng: nhấn mạnh, tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn tả sự vất vả, cực nhọc chồng chất của người nông dân
    b, Biện pháp so sánh “chạy như ma đuổi”
    Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, sinh động diễn tả hành động chạy nhanh, chạy thục mạng
    c, Biện pháp nói quá
    Tác dụng: nhấn mạnh, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự ghê sớm của bác mẹ anh 
    d, Biện pháp nói giảm nói tránh
    Tác dụng: nói về sự ra đi của cha mẹ ông bà, giảm bớt đau thương về sự mất mát ấy. 

    Trả lời
  2. #thv
    a, 
    → Biện pháp nói quá.
    ⇒ Tác dụng : Nhấn mạn, tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn tả sự vất vả, cực nhọng của người nông dân.
    b,
    → Biện pháp so sánh 
    ⇒ Tác dụng : Tăng sức gợi hình, gợi cảm, sự sinh động diễn tả hành động chạy nhanh.
    c,
    → Biện pháp nói quá.
    ⇒ Tác dụng : Nhấn mạnh, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự ghê gớm.
    d, 
    → Biện pháp nói tránh nói giảm.
    ⇒ Tác dụng : Nói về sự ra đi của cha mẹ ông bà, cách nói này giảm đi sự đau thương , sự mất mát ấy.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới