bài tập 1 xác định từ loại cho các từ gạch chân

bài tập 1 xác định từ loại cho các từ gạch chân a. chị ấy đóng vai chính (gạch chân từ chính) b, chính nó là thủ phạm (gạch chân từ chính) c, tôi có nhà mới (gạch chân từ có )
d, em có nói gì đâu (gạch chân từ có)
bài ttập 2 chỉ ra sự khác nhau của 2 nhóm câu sau và nêu nhận xét
A B
-Mẹ ơi con đi chơi -mẹ ơi con đi chơi nhé
-con nấu cơm xong rồi -con nấu cơm xong rồi ạ
-cháu xem rồi -cháu xem rồi ạ
chào ông cháu về -cháu chào ông cháu về

2 bình luận về “bài tập 1 xác định từ loại cho các từ gạch chân”

  1. $\textit{Giải đáp + Giải thích :}$
    Câu 1 :
    A , Chị ấy đóng vai chính .
    B , Chính nó là thủ phạm .
    C , Tôi nhà mới .
    D , Em nói gì đâu .
    Câu 2 :     
         Nhóm A                                                                Nhóm B                   
    – Mẹ ơi con đi chơi                                    – Mẹ ơi con đi chơi nhé
    – Con nấu cơm xong rồi                            – Con nấu cơm xg rồi ạ
    – Cháu xem rồi                                         – Cháu xem rồi ạ
    – Chào ông cháu về                                  – Cháu chào ông cháu về
    Sự khác biệt : 
    Nhóm A :
     + Câu 1 , 2 , 3 thiếu thành phần bổ ngữ .
     + Câu 4 thiếu thành phần chủ ngữ .
    Nên : Câu 4 khác với các câu trên trong Nhóm A .
    Nhóm B :
    + Câu 4 là một câu ghép
    Nên : Câu 4 khác với các câu trong Nhóm B .     
    ——————————————————————
    $@CuteKatie$
    $\textit{Xin hay nhất}$
    $\textit{No Coppy}$

    Trả lời
  2. câu 1:
    a, Chị ấy đóng vai chính
    b, Chính nó là thủ phạm
    c, Tôi nhà mới
    d, Em nói gì đâu
    câu 2:
    Sự khác nhau của 2 nhóm câu là:
    nhóm A                                                                nhóm B                   
    – Mẹ ơi con đi chơi                                    – mẹ ơi con đi chơi nhé
    -con nấu cơm xg rồi                               – con nấu cơm xg rồi ạ
    -cháu xem rồi                                          – cháu xem rồi ạ
    -chào ông cháu về                                 – cháu chào ông cháu về
    nhóm A
    -thiếu thành phần bổ ngữ ở câu 1,2,3
    -thiếu thành phần chủ ngữ ở câu 4 
    nhóm B 
    -có câu 4 là câu ghép          
    nhận xét :
    -thiếu thành phần bổ ngữ và thành phần chủ ngữ khiến cho câu ở nhóm A trở thành câu cộc lốc và ko hay 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới