Bức tranh tứ bình trong NHỚ RỪNG LÀ GÌ, ở những câu thơ nào trong bài thơ?

Bức tranh tứ bình trong NHỚ RỪNG LÀ GÌ, ở những câu thơ nào trong bài thơ?

2 bình luận về “Bức tranh tứ bình trong NHỚ RỪNG LÀ GÌ, ở những câu thơ nào trong bài thơ?”

  1. Bức tranh tứ bình trong bài “Nhớ rừng” là:
    tứ bình là bốn hình ảnh được khắc họa thông qua bài với hình ảnh lộng lẫy, hoa mĩ, là hình ảnh thiên nhiên tráng lệ.
    -> Tứ bình: trăng, mưa, bình minh, hoàng hôn.
    Bức tranh thứ nhất TRĂNG:
    “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
    Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?”
    Bức tranh thứ hai MƯA:
    “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”
    Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?”
    Bức tranh thứ ba BÌNH MINH:
    “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
    Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?”
    Bức tranh cuối HOÀNG HÔN:
    ” Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
    Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”

    Trả lời
  2. -Bức tranh tứ bình trong bài gồm: trăng, mưa, hoàng hôn và bình minh.
    Trăng:
    Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
    -> có từ trăng
    Mưa:
    Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn?
    -> có từ mưa
    Bình minh:
    Đâu những hình binh cây xanh nắng gội?
    -> có từ bình minh
    Hoàng hôn:
    Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng?
    -> có từ chiều.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới