Câu 1: Chép lại phần phiên âm và dịch thơ bài thơ Ngắm trăng. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Câu 2: Trong hai câu thơ đầu b

Câu 1: Chép lại phần phiên âm và dịch thơ bài thơ Ngắm trăng. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Câu 2: Trong hai câu thơ đầu bài Ngắm trăng, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng của người tù lúc đó ra sao?
Câu 3: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ cuối?
Câu 4: Chép thuộc một bài thơ của Bác Hồ cũng có hình ảnh ánh trăng.

1 bình luận về “Câu 1: Chép lại phần phiên âm và dịch thơ bài thơ Ngắm trăng. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Câu 2: Trong hai câu thơ đầu b”

  1. Hồ Chí Minh chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Người căn dặn nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn hiện thực đời sống, và phải giữ tình cảm chân thật; nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc và phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Điều nay được thể hiện rất rõ trong cả lối sống và văn chương của Người.
    Hồ Chí Minh đã sáng tác được nhiều tác phẩm văn chương có giá trị. Trong đó có những áng văn chính luận giàu sức sống thực tế, sắc sảo về chính kiến và ý tưởng những truyện ngắn độc đáo và hiện đại, hàng trăm bài thơ giàu tình người, tình đời.
    b. Phong cách nghệ thuật
    Những tác phẩm của Hồ Chí Minh có phong cách đa dạng và thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhị mối quan hệ giữa chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. Dù sáng tác bằng thể loại nào thì tác phẩm của Người đều có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn, có giá trị bền vững.
    Là người có vốn hiểu biết sâu rộng, uyên thâm, nhiều tác phẩm của Người không những mang ý nghĩa sâu xa mà còn mang giá trị nghệ thuật to lớn. Không chỉ thành công ở một đề tài hay một thể loại văn học đặc thù nào, Hồ Chí Minh có rất nhiều tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật thuộc những thể loại khác nhau mà những tác giả khác khó mà có được.
    Bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt: ở trong tù. Điệp từ “vô” (không) nhấn mạnh sự thiếu thốn, thiếu sót những thứ đáng ra cần thiết nhất lúc này: rượu, hoa. Uống rượu trước hoa để thưởng trăng và ngâm thơ là một thú vui tao nhã của người xưa trong những lúc thảnh thơi. Thế nhưng Bác lại thưởng trăng trong hoàn cảnh ngục tù – một hoàn cảnh khắc nghiệt mà người ta khó có thể nghĩ đến việc ngắm trăng được. Bác nói về những cái thiếu, những cái không có ở đây không phải để kể khổ hay thở than. Chỉ là trước đêm trăng đẹp ấy, thật tiếc khi không có rượu, có hoa để thưởng trăng một cách trọn vẹn.
     
    + so sánh : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
    + ĐIệp ngữ: ”chưa ngủ”
    – Tác dụng:làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Vì lo vận mệnh của nước nhà mà Bác đã ko ngủ được, Bác phải thức để nghĩ cách chiến đấu với giặc
    Tiếng suối như tiếng hát xa,
    Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
    Chưa ngủ vì lo cho nước nhà.

    Trả lời

Viết một bình luận