cho câu thơ sau : nhưng mỗi năm mỗi vắng ” 1 . Chép 3 câu còn lại để hoàn thiện khổ thơ 2 , nêu văn bản , tác giả 3. Ptbđ là

cho câu thơ sau : nhưng mỗi năm mỗi vắng ”
1 . Chép 3 câu còn lại để hoàn thiện khổ thơ
2 , nêu văn bản , tác giả
3. Ptbđ là gfi
4. Tìm trường từ vựng
5 , ở 2 câu thơ cuối của khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì>

2 bình luận về “cho câu thơ sau : nhưng mỗi năm mỗi vắng ” 1 . Chép 3 câu còn lại để hoàn thiện khổ thơ 2 , nêu văn bản , tác giả 3. Ptbđ là”

  1. Câu $1$:
    Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
    Người thuê viết nay đâu
    Giấy đỏ buồn không thắm
    Mực đọng trong nghiên sầu.
    Câu $2$:
    $\rightarrow$ Tác giả: Vũ Đình Liên
    $\rightarrow$ Tên văn bản: Ông Đồ.
    Câu $3$:
    $\rightarrow$ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự sự miêu tả.
    Câu $4$:
    Trường từ vựng: 
    $\rightarrow$ Vật dụng: Giấy, mực, nghiên.
    $\rightarrow$ Tình cảm: Buồn, sầu.
    $\rightarrow$ Màu sắc: Đỏ, thắm.
    Câu $5$:
    Ở $2$ câu thơ cuối của khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
    $\rightarrow$ Nhân hóa: “Giấy đỏ buồn” “Mực đọc nghiên sầu”.

    Trả lời
  2. 1 .
    Nhưng mỗi năm mỗi vắng 
    Người thuê viết nay đâu ?
    Giấy đỏ buồn không thắm 
    Mực đọng trong nghiên sầu …
    2.
    – văn bản : Ông đồ
    – tác giả : Vũ Đình Liên
    3.
    – Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm 
    4.
    Trường từ vựng có trong đoạn thơ trên là : giấy , mực , nghiên , buồn , sầu , đỏ, thắm
    5. 
    – biện pháp tu từ nhân hoá 
    nhân hoá : ” giấy đỏ buồn ” và ” mực nghiên sầu”
    – tác dụng  diễn tả nỗi buồn của ông đồ như thấm dầu vào những vật vô tri như giấy buồn , mực sầu . Qua đó thấy được ông dồ khi vào thời thế thay đổi bị người đời lãng quên . Qua đó thể hiện niềm thương cảm sót xa của ông Vũ Đình Liên đỗi với những  người như ông đồ

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới