cho hai câu thơ sau : ” ngậm một nỗi căm hờn trong cúi sắt ta nằm dai trông ngày tháng dần qua ” – trong hai câu thơ trên

cho hai câu thơ sau :
” ngậm một nỗi căm hờn trong cúi sắt
ta nằm dai trông ngày tháng dần qua ”
– trong hai câu thơ trên có câu sai hãy sửa lại ?
– nv ta trong câu thơ là ai , đang ở trong hoán cảnh nào ? qua nhân vật tg muốn gửi gắm điều gì ?
– so sánh việc sd từ ngữ trước và sau khi sủa lại , trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật ” ta ”

2 bình luận về “cho hai câu thơ sau : ” ngậm một nỗi căm hờn trong cúi sắt ta nằm dai trông ngày tháng dần qua ” – trong hai câu thơ trên”

  1. – Sửa lại:
    Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
    Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
    *Các từ in đậm là các từ được sửa lại.
    – Nhân vật “ta” trong câu thơ là: Con hổ.
    .Đang ở trong hoàn cảnh: bị nhốt trong vườn bách thú, chán ghét hoàn cảnh này.
    .Muốn gửi gắm: sự uất hận, chán ghét thực tại, tù túng,… là lời tâm tình nhơ quê hương đât nước, thầm kín mà tác giả muốn nói.
    – So sánh:
    Khi chưa sửa, lời thơ trở nên nhạt nhẽo, sai câu từ vê mặt chính tả, sai từ dẫn đến không thể hiểu được tâm trạng. 
    Vd: “Ngậm” chỉ chỉ trạng thái cay hờn, nhưng không thể nói lên niềm uất hận mà tác giả muốn ta biết. Còn “gậm” khi vừa đọc vào, ta sẽ cảm thấy đặc biệt, thể hiện cảm xúc mạnh thông qua động từ mạnh (gậm) 
    Ngoài ra, có một số từ sai chính tả khiến khi đọc nghe cứng, không uyển chuyển dẫn đến không hay, mất hứng thú.
    Nếu xét theo việc sử dụng từ ngữ, khi sửa lại thì ta sẽ thấy lời văn hùng hổ hơn, hay hơn và việc bộc lộ cảm xúc của nhân vật sẽ mãnh liệt hơn.
    $#hungbui52718$

    Trả lời
  2. a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại:
          + Sửa ” ngậm ” thành ” gặm ” ; ” nỗi ” thành ” khối “
    b. Nhân vật “ta” trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào ? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
    => Nhân vật “ta” trong câu thơ là con hổ, đang bị nhốt trong vườn Bách Thú. Qua đó, thông qua hình ảnh của con hổ cùng với nỗi tủi nhục, bị mất đi tự do, Thế Lữ muốn bọn thực dân xâm lược hãy dừng cuộc chiến tranh phi nghĩa này lại, hãy trả lại sự tự do, bình yên, hạnh phúc cho dân tộc Việt 
    c. So sánh việc sử dụng từ ngữ trước và sau khi sửa lại trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật “ta”.
    => Việc sử dụng từ ngữ sau khi sửa mang ý nghĩa cổ, mạnh mẽ hơn, thể hiện, bộc lộ rõ tâm trạng tủi nhục, khát khao được thả về rừng của con hổ- nhân vật “ta”.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới