đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
2 bình luận về “đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật”
*** Câu trần thuật:
+) Đặc điểm hình thức: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. Khi viết, cuối câu sẽ có dấu chấm, chấm than hay chấm lửng. Còn khi nói, sẽ có ngữ điệu trần thuật.
– Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
+) Chức năng: Câu trần thuật có chức năng chính thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… Ngoài những chức năng chính trên, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,… (vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác)
+)Câu trần thuật để mô tả, tường thuật hay trình bày một sự việc, câu chuyện hay bản khai toàn bộ những sự việc mà mình đã chứng kiến qua trực tiếp.
+)Không nên nghe từ nhiều nguồn khác nhau mà áp dụng vào câu trần thuật sẽ ảnh hưởng đến kết quả.
+)Kết thúc câu trần thuật thường sử dụng dấu chấm, trong một số trường hợp để nhấn mạnh ý nghĩa câu nói có thể sử dụng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
+)Câu trần thuật không có nhiều đặc điểm về hình thức như các loại câu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
-Chức năng:
+ Câu trần thuật có chức năng chính dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,…
+ Ngoài ra, câu trần thuật còn có thể dùng để yêu cầu đề nghị hay để bộc lộ tình cảm.
2 bình luận về “đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật”