Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, thường xuất hiện từ như là đặc điểm của biện pháp t

Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, thường xuất hiện từ như là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?
b. Gọi tên của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối quan hệ tương đồng là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?
c. Áp đặt các đặc tính vốn dĩ của con người như: trạng thái, cảm xúc, cử chỉ, hành động, suy nghĩ, danh xưng vào vật là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?
d. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ khách quan, gần gũi, thực tế với nó là đặc điểm của biện pháp tu từ nào/
e. Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?

2 bình luận về “Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, thường xuất hiện từ như là đặc điểm của biện pháp t”

  1. a)Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, thường xuất hiện từ như là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?so sánh
    b)Gọi tên của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối quan hệ tương đồng là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?ẩn dụ
    c)Áp đặt các đặc tính vốn dĩ của con người như: trạng thái, cảm xúc, cử chỉ, hành động, suy nghĩ, danh xưng vào vật là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?nhân hóa
    d)Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ khách quan, gần gũi, thực tế với nó là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?hoán dụ
    e)Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm là đặc điểm của biện pháp tu từ nào?liệt kê

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới