gõ phần ghi nhớ của bài Nước Đại Việt ta, Đi đường, Hịch tướng sĩ, Bàn luận về phép học.

gõ phần ghi nhớ của bài Nước Đại Việt ta, Đi đường, Hịch tướng sĩ, Bàn luận về phép học.

2 bình luận về “gõ phần ghi nhớ của bài Nước Đại Việt ta, Đi đường, Hịch tướng sĩ, Bàn luận về phép học.”

  1. * Nước Đại Việt Ta 
    – Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn , đoạn trích Nước Đại Việt Ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập . Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời ,có lãnh thổ riêng , phong tục riêng , có chủ quyền riêng , có truyền thống lịch sử , kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa , nhất định thất bại 
    * Đi Đường 
    – Là bài thơ tứu tuyệt giản dị mà hàm súc  , mang ý nghĩa tự tưởng sâu sắc , từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời , vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang 
    * Hịch Tướng Sĩ
    – Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trông cuộc kháng chiến chống ngoại xâm , thể hiện lòng căm thù giặc , ý chí quyết chiến , quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một ánh văn chính luận xuất sắc , có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ , sắc bén vs lười văn thống thiết , có sức lôi cuốn mãnh mẽ
    * Bàn luận về phép học ( trong sách nhé , phần ghi nhớ ý )

    Trả lời
  2. Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Ngày nay sách nhiều, phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng. Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn. Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên định chứ không thể tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm. Qua bài viết Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm đã trình bày những ý kiến xác đáng ấy một cách có lí lẽ và bằng những dẫn chứng sinh động.
    Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cưa hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãng thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, thắng lợi vẻ vang có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
    Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi dường núi đã gợi ra chân lý đường đời: vượt qua lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang
    Với cách lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận vè phép học giúp ta hiểu biết và mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng chứ không phải cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới