Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi n

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó được viết theo thể loại gì? Hoàn cảnh sáng tác văn bản đó?
2. Gọi tên biện pháp tu từ dược sử dụng trong đoạn trích. Nêu tác dụng?
3,Câu: Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào?
4,Câu Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địalà câu phủ định . Đúng hay sai?

2 bình luận về “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi n”

  1. Câu 1.
    Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Chiếu dời đô”
    – Tác giả: Lí Công Uẩn
    – Thể loại: Chiếu
    – Hoàn cảnh sáng tác: 
    + Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt.
    + Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết.
    Câu 2.
    – Biện pháp tu từ: liệt kê 
    + Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
    + Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
    -> Tác dụng: 
    +  Cho thấy Đại La là nơi định đô bền vững, là nơi để phát triển, đưa đất nước phát triển phồn thịnh.
    + Nhằm khẳng định Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
    Câu 3. 
    “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”
    – Kiểu câu: câu trần thuật
    – Hành động nói: trình bày (trình bày ý kiến, quan điểm của Lý Công Uẩn về kinh đô Đại La)
    Câu 4.
    “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa”
    -> Không phải là câu phủ định
    @ Vì:
    + Câu văn chỉ nhấn mạnh rõ “Đại La” chính là một nơi có vị thế tốt , thuận lợi để đóng đô
    + Không có từ ngữ phủ định trong câu
    + Mục đích của câu nói nhằm khẳng định lại những lập luận trước đó của tác giả, không phủ định, bác bỏ ý kiến

    Trả lời
  2. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó được viết theo thể loại gì? Hoàn cảnh sáng tác văn bản đó? 2. Gọi tên biện pháp tu từ dược sử dụng trong đoạn trích. Nêu tác dụng? 3,Câu: Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói nào? 4,Câu Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địalà câu phủ định . Đúng hay sai?

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới