mở đầu bài thơ khi con tu hú nhà thơ viết “khi con tu hú gọi bầy” kết thúc bài thơ là “con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”, so

mở đầu bài thơ khi con tu hú nhà thơ viết “khi con tu hú gọi bầy” kết thúc bài thơ là “con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”, so sánh giống và khác của tiếng chi tu hú ở vị trí đó

2 bình luận về “mở đầu bài thơ khi con tu hú nhà thơ viết “khi con tu hú gọi bầy” kết thúc bài thơ là “con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”, so”

  1.     Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ tác giả cũng sử dụng tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu đã tạo nên được kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ Tiếng chim các tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ là tiếng chim báo hiệu một mùa hè đã đến với đầy các sắc màu của không gian đồng thời nó cũng là điểm nhấn cho tiếng chim tu hú ở cuối bài Phải chăng đó là tiếng gọi tha thiết của tự do của thế giới sống động quyến rũ đối với người tù cách mạng Tố Hữu đồng thời nó cũng là tiếng chim phác họa thôi thúc giục ra như thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi khiến cho người ta cảm thấy hết sức đau khổ gột ngạt khao khát muốn thoát ra khỏi sự giam cầm để được đề với tự do với đồng đội tiếng chim tu hú ở đây là tiếng gọi của tự do đang thôi thúc người chiến sĩ cách mạng.
    $#Sano$ 

    Trả lời
  2. Giống nhau : Tiếng chim tu hú là tiếng gọi của tự do, tiếng gọi tha thiết của cuộc sống đầy quyến rũ
    Khác nhau :
    – Đầu đoạn:
    Gợi ra trong cảm nhận người tù Cách mạng cảnh tượng mùa hè, cả cuộc sống tự do háo hức, rộn rã
    -Cuối đoạn
    Khi cảm giác ngột ngạt, u uất lên đến cao độ thì tiếng chim lại khiến cho tâm trạng người tù thêm đau khổ, bức bối vì cảnh giam hãm, mất tự do.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới