Nêu tác dụng của những câu trần thuật dưới đây: (1) Mỗi câu Chối này chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. …………………

Nêu tác dụng của những câu trần thuật dưới đây:
(1) Mỗi câu Chối này chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
………………………………………………………………………………………………………………………………..
(2) Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.
———————————————————————————————————-
(3) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
………………………………………………………………………………………………………………………………..
(4) Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn….
……………………………………………………………………………………………………………………………..
(5) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
………………………………………………………………………………………………………………………………..
(6) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
………………………………………………………………………………………………………………………………..
(7) Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép phen thiết kế.
………………………………………………………………………………………………………………………………..

2 bình luận về “Nêu tác dụng của những câu trần thuật dưới đây: (1) Mỗi câu Chối này chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. …………………”

  1. Tác dụng của những câu trần thuật dưới đây:
    (1) Mỗi câu Chối này chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
    ⇒Tác dụng kể
    2) Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất. 
    ⇒Tác dụng miêu tả
    (3) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. 
    ⇒Tác dụng miêu tả
    (4) Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn.
    ⇒Tác dụng kể(giới thiệu)
    (5) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
    ⇒Tác dụng miêu tả(nhận xét)
    (6) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. 
    ⇒Tác dụng thông báo(tuyên bố)
    (7) Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép phen thiết kế. 
    ⇒Tác dụng kể(giới thiệu).

    Trả lời
  2. $(1)$ Mỗi câu Chối này chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
    $⇒$ Tác dụng : Dùng để kể , tường thuật lại sự việc .
    $(2)$ Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.
    $⇒$ Tác dụng : Miêu tả hình ảnh cái mỏ của chị Cốc
    $(3)$ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
    $⇒$ Tác dụng : Miêu tả hình ảnh của sông Cà Mau .
    $(4)$ Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn….
    $⇒$ Tác dụng : Kể về người em gái của mình .
    $(5)$ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
    $⇒$ Tác dụng : Miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư vượt suối bằng những động tác nhanh nhẹn , khéo léo .
    $(6)$ Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
    $⇒$ Tác dụng : Thông báo buổi học lần cuối của các học sinh trước khi phải học các tiếng nước Đức .
    $(7)$ Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm $1898$ và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép phen thiết kế.
    $⇒$ Tác dụng : Giới thiệu Cầu Long Biên của Việt Nam .

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới