“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi họ

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy.
Câu hỏi:
1) Xét chức năng câu: Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người.
là kiểu câu gì? Tại sao?
2) Theo tác giả, nước mất nhà tan là do những nguyên nhân gì?

2 bình luận về ““Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi họ”

  1. Câu 1: 
    – Xét theo chức năng, câu “Đạo là lẽ làm người” thuộc kiểu câu trần thuật. 
    *Bởi vì: Câu trên không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán mà nó được dùng để trình bày. Khi kết thúc câu, cuối câu có dấu chấm. 
    Câu 2: 
    – Theo tác giả, nước mất nhà tan là do: 
    + Nền chính học đã bị thất truyền. 
    + Người ta đua nhau lối học hình thức hòng câu danh lợi. 
    + Không ai còn biết đến tam cương, nghi thường. 
    + Chúa cũng trở nên tầm thường, quan cận thần cũng chỉ biết nịnh hót để thăng quan tiến chức. 
    => Nước mất, nhà tan. 

    Trả lời
  2. 1. Thuộc kiểu câu: Trần thuật.
    @ Tại vì: Có ngữ điệu kể tả, kết thúc bằng dấu chấm.
    2. Theo tác giả, nước mất nhà tan là do những nguyên nhân:
    @ Những lối học thức hòng cầu danh lợi.
    @ Nền chính học bị thất truyền.
    @ Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. 
    $#Sano$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới