“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi họ

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy.
Câu hỏi:
1) Đoạn văn trên có mấy luận điểm? đó là những luận điểm nào?
2) Theo em mục đích của việc thực học là gì?

2 bình luận về ““Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi họ”

  1. 1) Đoạn văn trên có mấy luận điểm? đó là những luận điểm nào?
    ->Có 1 luận điểm:Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.
    2) Theo em mục đích của việc thực học là gì?
    ->Là để có thêm kiến thức,mở rộng hiểu biết,giúp ích cho nước nhà.

    Trả lời
  2. Giải đáp:
    1.Đoạn văn trên có 1 luận điểm chính: Đó là:
    “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo”.
    2.Mục đích việc tự học:
    + Tự học giúp con người rèn luyện tính tự giác, chăm chỉ, làm chủ bản thân.
    + Giúp con người nắm rõ kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết.
    + Có khả năng giải quyết mọi vấn đề.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới