Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sau Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sau

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

2 bình luận về “Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sau Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà</”

  1. – Biện pháp tu từ: so sánh (”cảnh khuya” với ”bức tranh vẽ”)
    => Tác dụng: cho người đọc thấy được cảnh rừng Việt Bắc lúc đêm khuya đẹp như một bức tranh
    – Ngoài ra, ở hai câu trên còn sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ (”chưa ngủ”)
    => Tác dụng: mở ra hai trạng thái cảm xúc trong Bác
    + Bác chưa ngủ vì say đắm trước cảnh sắc thiên nhiên của núi rừng Việt Bắc
    + Và Bác cũng chưa ngủ vì còn lo cho nước nhà
    @LP

    Trả lời
  2.  Biện pháp tu từ:
    – So sánh: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
    Tác dụng: Tạo cảm giác hữu tình, cho ta thấy sự vất vả của Bác trong đêm, dù lúc nào cũng phải nghĩ cho dân, cho nước, cho quân đội kháng chiến.
     – Điệp ngữ: “chưa ngủ” được lặp lại 2 lần.
    Tác dụng: Nhấn mạnh vẻ âu lo, vất vả, nhấn mạnh chiều sâu tâm trạng của Bác. Một phần hàm ý nói Bác chưa ngủ vì đang say mê cảnh đẹp vào buổi đêm khuya.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới