Cho đoạn thơ: Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Như sông,như núi ,như người Việt Nam Đầu trời ng

Cho đoạn thơ:

Có nơi đâu đẹp tuyệt vời

Như sông,như núi ,như người Việt Nam

Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang

Cà Mau cuối đất mỡ màng phù sa

Trường Sơn:chí lớn ông

Cửu Long là mẹ bao la sóng trào.

C1 chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ cuối.

C2 từ ngữ nào mang nghĩa chuyển trong đoạn thơ.

2 bình luận về “Cho đoạn thơ: Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Như sông,như núi ,như người Việt Nam Đầu trời ng”

  1. Câu 1.
    ” Trường Sơn : chí lớn công cha
    Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.”
    – BPNT : So sánh ( Trường Sơn – chí lớn công cha, Cửu Long – lòng mẹ bao la )
    -> Tác dụng : Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Thể hiện sức mạnh, vẻ đẹp của Trường Sơn và Cửu Long hùng vĩ giống như chí lớn của ông cha và lòng mẹ bao la sóng trào.
    Câu 2.
    – Nghĩa chuyển : Đầu, ngất, mũi
    # hHk

    Trả lời
  2. -Trường Sơn :chí lớn công cha
    Biện pháp : Nhân hóa / so sánh . Tác dụng : Thể hiện sức mạnh, vẻ đẹp của Trường Sơn hùng vĩ giống như chí lớn của ông cha
    -Cửu Long:lòng mẹ bao la sóng trào
    Biện pháp: so sánh, lòng mẹ bao la nhử sông Cửu Long

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới