Nắm nội dung bài: bàn luận về phép học, Nước Đại Việt Ta, khi con tu hú. -Nắm tác giả, tác phẩm, thể loại.

Nắm nội dung bài: bàn luận về phép học, Nước Đại Việt Ta, khi con tu hú.

-Nắm tác giả, tác phẩm, thể loại.

2 bình luận về “Nắm nội dung bài: bàn luận về phép học, Nước Đại Việt Ta, khi con tu hú. -Nắm tác giả, tác phẩm, thể loại.”

  1.  Bàn luận Về Phép Học
    – Tác phẩm: Bàn luận về phép học
    – Tác giả: Nguyễn Thiếp
    – Thể loại: Tấu
    – Nội dung: Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi . Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, học phải đi đôi với hành
    * Dựa vào SGK – Trang (77 – 79)
    *
      Nước Đại Việt Ta
    – Tác phẩm: Nước Đại Việt Ta
    – Tác giả: Nguyễn Trãi
    – Thể loại: Cáo
    – Nội dung: Khẳng định chủ quyền, lãnh thổ, nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, phong tục riêng, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại
    * Dựa vào SGK – Trang (66 – 69)
    *
      Khi Con Tu Hú
    – Tác phẩm: Khi con tu hú
    – Tác giả: Tố hữu
    – Thể loại: Thơ lục bát (6-8)
    – Nội dung: Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày
    * Dựa vào SGK – Trang (19 – 20)
    *
    $#MaiYangHo$

    Trả lời
  2. Bàn bác về phép học
    – Tác giả: Nguyễn Thiếp.
    – Thế loại: Tấu.
    – Nội dung: Đưa ra mục đích của việc học là học để gipoir, để giúp nước không phải học để cầu quan, có tiếng.
    Nước Đại Việt ta
    – Tác giả: Nguyễn Trãi
    – Thể loại: Cáo
    – Nội dung: Như một bản tuyên ngôn độc lập, chỉ ra rằng đất nước có nền văn hiến, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử… bất kỳ hành động xâm lược trái đạo lý nào của kẻ thù đều sẽ phải chịu một kết cục thất bại.
    Khi con tu hú
    – Tác giả: Tố Hữu
    – Thể loại: Thơ lục bát
    – Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới