Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến Đặt 2 câu cầu khiến và 2 câu nghi vấn

Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến

Đặt 2 câu cầu khiến và 2 câu nghi vấn

2 bình luận về “Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến Đặt 2 câu cầu khiến và 2 câu nghi vấn”

  1. 1.Nghi vấn
    – đặc điểm hình thức:
    + Có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ…không, chưa,..) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn )
    VD: Tại sao giờ này bố chưa về?
    – các chức năng của câu nghi vấn
    +Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc,… và không yêu cầu người đôi thoại trả lời. Chức năng chính dùng để hỏi
    VD:  
    – Bạn ăn cơm chưa ? – Dùng để hỏi
    – Con đi phơi quần áo cho mẹ được không? → Dùng để cầu khiến
    – Trời ơi, chẳng phải anh Nam từ Mỹ mới về đây hay sao? → Dùng để bộc lộ cảm xúc
    – Nhà cháu còn phải tiết kiệm tiền trả nợ ngân hàng nữa , nên bữa cơm nhà cháu nó mới đơn giản vậy ạ , chứ cháu có muốn thể đâu ?→ Khẳng định 
    – Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả buồn? → Phủ định
    2. Câu khiến
    – đặc điểm hình thức: 
    + Là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến
    VD: Hãy lấy gạo ở trong chum mà nấu cơm
    – Chức năng:
    + Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..
    VD:
    –  Hãy mở cửa sổ ra cho mát! → Yêu cầu
      Hãy ăn cơm nhanh đi Hoa! → Ra lệnh
    – Thôi đừng khóc nữa. → Khuyên bảo
    – Đề nghị bạn không nói chuyện nữa → Đề nghị
    #Xuanthinh9112

    Trả lời
  2. 1. Câu khiến
    – đặc điểm hình thức: 
    + Là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến
    VD: Hãy lấy gạo ở trong chum mà nấu cơm
    – Chức năng:
    + Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..
    VD: Câu khiến
    –  Hãy mở cửa sổ ra cho mát! → Yêu cầu
      Hãy ăn cơm nhanh đi Hoa! → Ra lệnh
    – Thôi đừng khóc nữa. → Khuyên bảo
    – Đề nghị bạn không nói chuyện nữa → Đề nghị
    2. Câu nghi vấn
    – đặc điểm hình thức:
    + Có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ…không, chưa,..) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn )
    VD: Tại sao giờ này bố chưa về?
    – các chức năng của câu nghi vấn
    +Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc,… và không yêu cầu người đôi thoại trả lời. Chức năng chính dùng để hỏi
    VD : Câu nghi vấn
    – Bạn ăn cơm chưa ? – Dùng để hỏi
    – Con đi phơi quần áo cho mẹ được không? → Dùng để cầu khiến
    – Trời ơi, chẳng phải anh Nam từ Mỹ mới về đây hay sao? → Dùng để bộc lộ cảm xúc
    – Nhà cháu còn phải tiết kiệm tiền trả nợ ngân hàng nữa , nên bữa cơm nhà cháu nó mới đơn giản vậy ạ , chứ cháu có muốn thể đâu ?→ Khẳng định 
    – Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả buồn? → Phủ định

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới