Phân tích nghệ thuật trong câu thơ “Làm trai đứng giữa đất côn lôn” <Đập đá ở Côn Lôn-Phan Châu Trinh) <

Phân tích nghệ thuật trong câu thơ

“Làm trai đứng giữa đất côn lôn”

<Đập đá ở Côn Lôn-Phan Châu Trinh)

Chỉ ra cách nói ẩn dụ, đa nghĩa trong câu thơ trên?

2 bình luận về “Phân tích nghệ thuật trong câu thơ “Làm trai đứng giữa đất côn lôn” <Đập đá ở Côn Lôn-Phan Châu Trinh) <”

  1. Câu thơ đầu: “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn.” có:
    Chủ thể “làm trai” : chí nam nhi
    ⇒ Câu thơ như để miêu tả thế đứng của con người giữa đất trời, biển rộng, non cao. cái thế đứng đội trời đạp đất, hiên ngang vô cùng…

    Trả lời
  2. Bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn” ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ra Côn Đảo, trong hoàn cảnh ấy, cả bài thơ vẫn sáng bừng khí phách của người anh hùng thời đại. Ngay từ những câu thơ mở đầu, tác giả đã phác họa nên chân dung vị anh hùng hào sảng:
    “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn”
    Đây là bài thơ ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ra Côn Đảo vì vụ chống thuế ở Trung Kì nhưng đọc hai câu thơ đầu, ta không hề cảm nhận được đây là một người tù khổ sai ở cái nơi mệnh danh là “địa ngục trần gian” mà là một trang nam nhi khí khái hơn người ở giữa trời đất bao la mà Côn Lôn không chỉ là một địa danh đơn thuần mà là một vùng rộng lớn bao la, là phông nền cho hình ảnh cao lớn của con người.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới