Phân tích bài Quê hương tế hanh và chỉ từng luận điểm

Phân tích bài Quê hương tế hanh và chỉ từng luận điểm

2 bình luận về “Phân tích bài Quê hương tế hanh và chỉ từng luận điểm”

  1. 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
    2. Thân bài: 
    *** Hoàn cảnh sáng tác:
    – Tế hanh sáng tác bài thơ khi ông vừa tròn 18 tuổi, đang theo học ở Huế. Khi xa quê, ông đem hết nỗi nhớ gửi gắm vào bài thơ.
    *** LĐ1: Quê hương qua lời giới thiệu ngắn gọn của tác giả
    – Lời giới thiệu về quê hương tuy ngắn gọn, mộc mạc nhưng vô cùng đầy đủ:
    + Nghề nghiệp: chài lưới
    + Vị trí: Ở của sông, gần biển
    => Niềm tự hào về làng, về nghề nghiệp đặc trưng “làng tôi” vô cùng thân quen, giản dị
    *** LĐ2: Vẻ đẹp lao động làng chài
    – Cảnh ra khơi:
    +  Thiên nhiên: sự thuận lợi của thiên nhiên “trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng” để người dân đưa thuyền ra khơi
    + Con người: “dân trai tráng” – sự khỏe mạnh của người con vùng biển, sẵn sàng đi vào lòng biển cả, sẵn sàng cho 1 ngày lao động dài
    + Con thuyền:
    @ So sánh: “chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” => mạnh mẽ ra khơi
    => Sử dụng động từ mạnh: “phăng, vượt, giương, rướn”
    => Hình ảnh con thuyền mạnh mẽ, hùng dũng vượt biển khơi
    @ So sánh + ẩn dụ: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”
    => Linh hồn của làng quê + vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ, bay bổng
    @ Hình ảnh nhân hóa: “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
    => Cánh buồm như giang rộng cánh tay, ôm tất cả giớ trời để vươn mình ra khơi
    => Vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ, tất cả đều sẵn sàng cho hành trình ra khơi, mang theo niềm tin, hi vọng đánh bắt được nhiều tôm cá
    – Cảnh trở về:
    + Không khí: “ồn ào, tấp nập” – sự mong chờ của người dân đón nhận thành quả lao động
    + Thành quả lao động: “cá đầy ghe”
    + Câu trực tiếp: “Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe” – sự cảm tạ của người dân tới thiên nhiên, biển cả
    + Hình ảnh con người: “làn da ngăm rám nắng”, “cả thân hình nồng thở vị xa xăm” – dáng vẻ đặc trưng, riêng biệt của người dân làng chài
    => Đánh giá:
    + Nội dung 
    + Nghệ thuật
    3. Kết bài
    #mai ngoctranthi

    Trả lời
  2. 1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ BÀI
    – Yêu cầu về nội dung: phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ Quê hương
    – Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu… trong bài thơ Quê hương (Tế Hanh)
    – Phương pháp lập luận chính: phân tích
    2. LUẬN ĐIỂM BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG
     Luận điểm 1: Bức tranh làng quê miền biển.
     Luận điểm 2: Cảnh lao động của người dân chài.
    + Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá
    + Cảnh đoàn thuyền trở về sau một đêm đánh cá

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới