so sánh sự giống và khác nhau giữa hịch,tấu,chiếu,cáo
so sánh sự giống và khác nhau giữa hịch,tấu,chiếu,cáo
2 bình luận về “so sánh sự giống và khác nhau giữa hịch,tấu,chiếu,cáo”
Phân biệt các thể loại: Chiếu – Hịch – Cáo -Tấu – Giống nhau: Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu. – Khác về mục đích: + Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh. + Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh. + Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết. + Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa. – Khác về đối tượng sử dụng: + Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo. + Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
+ Chiếu – Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh – Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng – Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước
+ Hịch – Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. – Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. – Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)
+ Cáo – Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết – Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau) – Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
– Cáo : là một thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, một tuyên ngôn sự kiện nào đó để mọi người biết . Từ đời Tần trở đi đổi tên gọi thành chiếu, chiếu chỉ ( Bình Ngô Đại cáo )
– Chiếu : là một thể văn nghị luận có từ xưa, chỉ có vua mời được có quyên viết chiếu nhằm kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương, chính sách mà vua đề ra. Gắn liền với những hoạt động mang tính chất quan phương của nhà nước, thể hiện sự chú ý của những người lãnh đạo về mọi mặt trong xã hội
– Hịch : thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ tinh thần của nhân dân hoặc các binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động, chiến đấu.
– Tấu : thường do quan thần dâng lên vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm trình bày những kế sách , ý kiến của mình cho vua chúa nghe .
– Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
– Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
– Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
– Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh
– Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng
– Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước
+ Hịch
– Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
– Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.
– Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)
+ Cáo
– Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
– Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)
– Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.