” Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nắt mắt đầm địa; chỉ giận chưa thể xả thit, lột da, ăn gan, uố

” Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nắt mắt đầm địa; chỉ giận chưa thể xả thit, lột da, ăn gan, uống máu quân thùl dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nộp nghìn thay ta bọc trong da ngựa, cũng nguyên xin làm ”
Câu1 : Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
Câu2 : Đoạn văn trên gồm mấy câu, mỗi câu thực hiện hành động nói nào?
Câu3 : Chỉ ra những động từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?
Câu4 : Theo bạn có thể thay thế các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?
Câu5: Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật đã học trong chtrinh ngữ văn 8 được sử dụng trong đoạn văn trên, nêu tác dụng diễn đạt
Câu6: Kể tên 2 văn bản nghị luận trung đại khác trog chtrinh văn 8 cũng nói về lòng yêu nước

1 bình luận về “” Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nắt mắt đầm địa; chỉ giận chưa thể xả thit, lột da, ăn gan, uố”

  1. 1.
    +Nội dung: Tâm trạng của nhân vật Trần Quốc Tuấn
    +PTBĐ chính: Tự sự
    2.
    +Đoạn văn gồm 1 câu
    +Hành động nói: trình bày
    3.
    + Động từ: quên; vỗ; xả thịt; lột da; ăn gan; uống máu; xin làm
    -> Thể hiện ý chí căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
    4.
    -Theo tôi không thể thay thế các từ “quên” bằng “không”,”chưa bằng” “chẳng được” vì khi thay thế, nghĩa câu văn sẽ bị thay đổi, không còn đúng với hàm ý ban đầu của tác giả. Từ” quên” thể hiện sự lo lắng cũng như lòng căm thù giặc sâu sắc đến mức quên ăn. Các từ”không”,”chưa bằng” “chẳng được” khi thay thế thì không thể hiện được ý chí đó.
    5.
    +Biện pháp nghệ thuật: Liệt kê( tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa thể xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù)
    =>Tác dụng diễn đạt: giúp câu văn liền mạch, có sự liên kết và bộc lộ đầy đủ, rõ ràng tâm trạng nhân vật.
    6.
    +Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn
    +Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới