Thế Lữ đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào để miêu tả khung cảnh ở vườn bách thú?

Thế Lữ đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào để miêu tả khung cảnh ở vườn bách thú?

1 bình luận về “Thế Lữ đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào để miêu tả khung cảnh ở vườn bách thú?”

  1. *** Thế Lữ đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào để miêu tả khung cảnh ở vườn bách thú?
    ”Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
    Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
    Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
    Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
    Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
    Len dưới nách những mô gò thấp kém;
    Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
    Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
    Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.”
    – Biện pháp tu từ: Liệt kê
    + Dấu hiệu:
    ”Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
    Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
    Len dưới nách những mô gò thấp kém;
    Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,”
    – Biện pháp tu từ: Nhân hóa
    + Dấu hiệu: ”nách, hiền lành, bắt chước”
    – Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
    + Dấu hiệu: ”Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng”
    $\\$
    => Tác dụng: Hình ảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt khác xa với khung cảnh rừng sâu núi thẳm hoang vu nơi nó đã từng ngự trị. Cho thấy tâm trạng chán chường, khinh bỉ của con hổ với những thứ giả tạo. Qua đó thể hiện cái bực tức, bị giam cầm đến nỗi tù túng của người dân Việt Nam lúc bấy giờ.
    $#T$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới