TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU​ Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU​ Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: Tôi ghét người ! . Khu rừng có tiếng vọng lại: Tôi ghét người ! .Cậu bé hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nứt nở. Cậu không hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: Giờ thì con hãy thét thật to: Tôi yêu người! . Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: Tôi yêu người!”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió ắt gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con. câu 1 phương thức biểu đạt chính của doạn văn trên là gì. Câu 2 tìm các câu cảm thán trên đoạn trích và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó .

2 bình luận về “TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU​ Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng”

  1. Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là câu chuyện (narrative). Đoạn văn truyền tải thông điệp của định luật nhân quả thông qua việc kể một câu chuyện cụ thể về một cậu bé và người mẹ của cậu.
    Câu 2: Trong đoạn văn trên, có hai câu cảm thán: “Tôi ghét người!” và “Tôi yêu người!”. Dấu hiệu nhận biết của câu cảm thán là dấu chấm than (!) ở cuối câu. Câu cảm thán được sử dụng để thể hiện cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện, đặc biệt là sự bối rối và sợ hãi của cậu bé khi nghe tiếng vọng của rừng.

    Trả lời
  2. Câu 1:
    – Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
    Câu 2: 
    * Các câu cảm thán:
    – Tôi ghét người!
    – Tôi yêu người!”.
    -> Dấu hiệu nhận biết: Kết thúc câu bằng dấu chấm than. Nội dung câu thể hiện cảm xúc nhân vật qua các từ “yêu, ghét”.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới