Viết đoạn văn ngắn để phê phán sự việc một số bạn học sinh nhìn thấy bạn bị đánh bắt nạt nhưng không can thiệp không báo cáo

Viết đoạn văn ngắn để phê phán sự việc một số bạn học sinh nhìn thấy bạn bị đánh bắt nạt nhưng không can thiệp không báo cáo nhà trường giáo viên để giải quyết trái lại còn cổ vũ , tiếp tay… cho bạo lực học đường
CẦN GẤP Ạ!!!

2 bình luận về “Viết đoạn văn ngắn để phê phán sự việc một số bạn học sinh nhìn thấy bạn bị đánh bắt nạt nhưng không can thiệp không báo cáo”

  1. bài làm
    Trong xã hội của chúng ta hiện nay mọi thứ đều dần dần phát triển một cách chóng mặt về cơ sở và của cải vật chất nhưng  điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp  “tương thân tương ái” lại ngày ngày càng phai dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng sợ. Người ta gọi đó những triệu chứng của “bệnh vô cảm”.Một khi mắc bệnh vô cảm thì họ không có cảm xúc gì với cuộc sống cả,luôn thờ ơi với mọi người xung quanh cứ như là một con rối vậy.Bệnh vô thường diễn ra ngay trong chính gia đình, con cái thờ ơ với những khó khăn, vất vả của cha mẹ; cha mẹ thì không quan tâm, thờ ơ với những suy nghĩ, những hành động, việc làm sai trái của con. Trong trường học học sinh thờ ơ với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô.Ở ngoài xã hội thì thờ ơ, bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó bị tai nạn, bị bạo hành.Căn bệnh quái ác này rất khó chữa bởi vì nó chính là xuất phát từ trong tâm hôn chúng ta không lương thiện,sống ích kỉ ,thiếu trách nhiệm và đặt biệt nhất là đa số trẻ bị vô cảm là do bởi vì chs game quá nhiều đắm chìm trong thế giới ảo không lo học hay cúp học để đi chs game và không lo nghĩ về thế giới bên ngoài ra so và cứ nghĩ rằng thế giới ảo là ước mơ của bao nhiu giới trẻ.Từ đó ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài và không có cảm xúc gì với chúng nữa.Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương ở các em. Do nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đề cao vật chất. Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau, không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của người khác.Chúng ta nên hạn chế sự phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ điện tử hiện đại, sử dụng một cách hiệu quả, phân bổ thời gian hợp lý để cân bằng các mối quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội.Mỗi người hãy mở lòng mình sống yêu thương, nhân ái, sẵn sàng ra tay giúp đỡ, sẻ chia những người có hoàn cảnh khó khăn, khổ cực, những người gặp hoạn nạn,…Chúng ta hãy biết quan tâm, yêu thương, chăm lo đến gia đình những người thân yêu ruột thịt và những người xung quanh và sống có trách với chính bản thân mình.Bản thân chúng ta cần phải phê phán sống thái độ thơ ơ và vô trách nhiệm và thay vào đó là học hỏi nhưng người giàu lòng vị tha và tốt bụng.Hãy luôn là một người lạc quan nhé!

    Trả lời
  2. Trong xã hội của chúng ta hiện nay mọi thứ đều dần dần phát triển một cách chóng mặt về cơ sở và của cải vật chất nhưng  điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp  “tương thân tương ái” lại ngày ngày càng phai dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng sợ. Người ta gọi đó những triệu chứng của “bệnh vô cảm”.Một khi mắc bệnh vô cảm thì họ không có cảm xúc gì với cuộc sống cả,luôn thờ ơi với mọi người xung quanh cứ như là một con rối vậy.Bệnh vô thường diễn ra ngay trong chính gia đình, con cái thờ ơ với những khó khăn, vất vả của cha mẹ; cha mẹ thì không quan tâm, thờ ơ với những suy nghĩ, những hành động, việc làm sai trái của con. Trong trường học học sinh thờ ơ với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô.Ở ngoài xã hội thì thờ ơ, bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó bị tai nạn, bị bạo hành.Căn bệnh quái ác này rất khó chữa bởi vì nó chính là xuất phát từ trong tâm hôn chúng ta không lương thiện,sống ích kỉ ,thiếu trách nhiệm và đặt biệt nhất là đa số trẻ bị vô cảm là do bởi vì chs game quá nhiều đắm chìm trong thế giới ảo không lo học hay cúp học để đi chs game và không lo nghĩ về thế giới bên ngoài ra so và cứ nghĩ rằng thế giới ảo là ước mơ của bao nhiu giới trẻ.Từ đó ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài và không có cảm xúc gì với chúng nữa.Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương ở các em. Do nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đề cao vật chất. Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau, không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của người khác.Chúng ta nên hạn chế sự phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ điện tử hiện đại, sử dụng một cách hiệu quả, phân bổ thời gian hợp lý để cân bằng các mối quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội.Mỗi người hãy mở lòng mình sống yêu thương, nhân ái, sẵn sàng ra tay giúp đỡ, sẻ chia những người có hoàn cảnh khó khăn, khổ cực, những người gặp hoạn nạn,…Chúng ta hãy biết quan tâm, yêu thương, chăm lo đến gia đình những người thân yêu ruột thịt và những người xung quanh và sống có trách với chính bản thân mình.Bản thân chúng ta cần phải phê phán sống thái độ thơ ơ và vô trách nhiệm và thay vào đó là học hỏi nhưng người giàu lòng vị tha và tốt bụng.Hãy luôn là một người lạc quan nhé!

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới