Viết đoạn văn nghị luận `200` chữ trình bày suy nghĩ của em về vai trò , ý nghĩa của quê hương Dàn ý : `-` Mở đoạn : Giới th

Viết đoạn văn nghị luận `200` chữ trình bày suy nghĩ của em về vai trò , ý nghĩa của quê hương
Dàn ý :
`-` Mở đoạn : Giới thiệu vấn đề nghị luận
`-` Thân đoạn :
`+` Giải thích từ ngữ nhận định
`+` Vai trò ý nghĩa của vấn đề ( quê hương )
`+` Trách nhiệm của bản thân
`+` Mặt trái của vấn đề
`-` Kết đoạn :
`+` Khẳng định lại vấn đề
`+ ` Liên hệ bản thân

1 bình luận về “Viết đoạn văn nghị luận `200` chữ trình bày suy nghĩ của em về vai trò , ý nghĩa của quê hương Dàn ý : `-` Mở đoạn : Giới th”

  1. I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần thuyết mình (giới thiệu về bánh chưng).
    Ví dụ: Tết là một ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam. Tết là khoảng thời gian tụ họp sum vầy sau một thời gian làm việc mệt mỏi. chính vì thế mà tết là một phong tục truyền thống và lâu đời của dân tộc ta. Mỗi dịp tết đến nhà nhà luôn chuẩn bị sẵn sang các thứ cần thiết cho ngày tết như: bánh mức, hạt dưa, thịt,… và các thứ khác. Một phong tục truyền thống mỗi khi tết đến đó là gói bánh chưng.
    II. Thân bài:
    a. Nguồn gốc của bánh chưng: Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày kể về sự ra đời của món ăn này liên quan đến hoàng tử Lang Liêu con trai của vua Hùng Vương thứ 6.
    b. Nguyên liệu: Để làm nên món bánh chưng phải có những nguyên liệu chung như sau:
    • Lá chuối/ lá giong
    • Gạo nếp
    • Đậu xanh tách vỏ
    • Thịt heo
    • Một số gia vị
    c. Quy trình làm bánh chưng:
    -Chuẩn bị:
    • Gạo nếp trước khi gói bánh thường được ngâm, trước vài tiếng, đãi sạch
    • Đậu xanh ngâm đãi sạch vỏ
    • Thịt ba rọi xắt vuông dài làm nhân bánh
    • Lá chuối, lá dong phơi cho héo một chút
    -Gói bánh:
    CRIMSON EDUCATIONXây dựng hoạt động ngoại khóa cạnh tranhSự kiện tuyển sinh đh Anh/Mỹ nâng tầm hoạt động ngoại khóa chất lượng caoXEM NGAY
    • Trước tiên trải lá chuối và đổ nếp lên trên
    • Cho nhân thịt vào giữa bánh
    • Gói lại thành hình vuông vức rồi buộc dây
    -Nấu bánh:
    • Bánh chưng phải luôn được nấu ngập trong nước
    • Thời gian nấu tùy và kích cỡ bánh nhưng thông thường từ 6 – 8 giờ
    • Nhiệt độ nấu nằm trong khoảng 90 – 100 độ C
    d. Thưởng thức bánh chưng
    • Bánh chưng thường được cắt thành từng miếng nhỏ, dùng lạt hoặc dao cắt đều từ tâm của chiếc bánh
    • Bánh thường được ăn cùng dưa hành, dưa củ kiệu, mắm rươi
    e. Ý nghĩa của bánh chưng:
    • Bánh chưng thì tượng trưng cho đất, nhắc sự biết ơn.
    • Tôn trọng mảnh đất đã nuôi sống con người Việt Nam cũng như nhấn mạnh nền văn minh lúa nước của dân tộc.
    III. Kết bài: Nêu quan điểm cá nhân về bánh chưng
    • Nêu cảm nghĩ về bánh chưng
    • Cảm nhận của em khi ăn bánh chưng

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới