Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải c

Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết… cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Lão hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
*CÂU HỎI CÚNG CUỒI:
-Sai sự mục đích nghĩa là gì? Đúng ra phải dùng như thế nào? Tại sao tác giả lại để cho nhân vật nói sai như vậy?
(GIÚP EM NỐT VỚI Ạ EM CỬM ƯN :3)

2 bình luận về “Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải c”

  1. overlineunderline{Andrew}
    $#Đại học Thanh Hoa – Bắc Kinh – Trung Quốc$ 
    $#Đại học Bắc Đại – Bắc Kinh – Trung Quốc$
        Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết… cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Lão hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
     @ Sai sự mục đích ở đoạn văn trên có nghĩa là: Nói sai sự thật và không đúng mục đích
     @ Đúng ra thì nhà văn Kim Lân phải dùng cụm từ
         +) Sai sự mục kích
         +) Nói sai sự thật 
         +) Nói ko đúng mục đích
     @ Tác giả lại để cho nhân vật nói sai như vậy là bởi vì:
         +) Để giúp cho lời nói của ông Hai trở nên sinh động, hàm súc
         +) Không những thế còn thể hiện được rõ niềm vui sướng khôn xiết của ông Hai khi đã nghe được tin cải chính và làng mình không hề theo giặc
    $#Liu Jun Hao$
    $#Bắc Kinh – Trùng Khánh – Thượng Hải$

    Trả lời
  2. +”Sai sự mục đích” theo cách nói của ông Hai thì tin làng Chợ Dầu đi Việt gian là sai sự thật,  nhưng ông Hai lại nhầm “mục đích” và “mục kích”( tận mắt chứng kiến, nhìn nhận)
    ->Từ dùng đúng: Sai sự mục kích.
    =>Tác giả để ông Hai nói sai như vậy nhằm mục đích thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của ông Hai khi nghe tin làng mình được cải chính, đồng thời giúp khắc họa chi tiết, cụ thể nhân vật ông Hai với nét bình dị, thân thuộc của người nông dân; tính nhân vật được bộc lộ một cách rỏ ràng. Qua đó, tạo sự chân thật và hấp dẫn cho câu truyện.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới