Cho mình hỏi phần liên hệ trong phân tích là liên hệ ở đâu làm ntn ạ Cho vd Mai mình thi rồi :))

Cho mình hỏi phần liên hệ trong phân tích là liên hệ ở đâu làm ntn ạ

Cho vd

Mai mình thi rồi :))

1 bình luận về “Cho mình hỏi phần liên hệ trong phân tích là liên hệ ở đâu làm ntn ạ Cho vd Mai mình thi rồi :))”

  1. Liên hệ trong quá trình phân tích tác phẩm dựa vào 3 tiêu chí:
    – Giống nhau về đề tài, chủ đề
    Ví dụ:
    1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính – đồng chí (cùng chủ đề kháng chiến)
    2. Bài thơ………………………………………kính – Những ngôi sao xa xôi (cùng đề tài là kháng chiến chống Mỹ)
    – Có sự tương đồng về hình ảnh, chi tiết
    Ví dụ:
    1. Hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm “Chinh Phụ Ngâm” và tác phẩm “Cung Oán Ngâm” là cả hai nhân vật trữ tình đều sống trong nhớ nhung, sầu muộn, đều đau đáu đợi chờ trong cô đơn phòng không chiếc bóng, buồn tủi trong nỗi đau khổ khôn nguôi về thân phận đơn chiếc của bản thân mình cùng với sự nhớ mong trong vô vọng khi người mình yêu thương không ở bên cạnh, khát khao có được hạnh phúc của cả hai nhân vật.
    2. Sự thiếu thốn, cơ cực của các anh bộ đội Cụ Hồ trong thời chiến là hình ảnh tương đồng, thể hiện thông qua bài “Đồng chí” và ” Tiểu đội xe…”
    – Tương đồng về tư tưởng 
    Ví dụ: Thông qua “Truyện Kiều”, “Người con gái Nam Xương”, “Bánh trôi nước”,… đều cho thấy bộ mặt thối nát của xa hội phong kiến và số phận khổ cực của người phụ nu. Từ đó có thể lên án cái ác, đề cao giá trị loài người nhất là phụ nu, nêu cao tinh thần nhân đạo,..
    Ngoài đưa ra sự tương đồng, ta có thể sử dụng các sự đối lập như:
    – Đối lập về hình ảnh, từ ngu,..
    dụ: Người phụ nu yếu đuối trong “Truyện Kiều”, “Bánh trôi nước” đối lập với chị Dậu trong “Tắt đèn” thông qua chi tiết đánh vật với 2 người lính.
    – Đối lập về quan điểm sáng tác,…

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới