Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng -Kim Liên (bỏ đoạn đầu, ôngHai rất yêu làng và hay khoe làng) Help
-
-Kim Lân là nhà văn có sở trường viết về mảng đề tài cuộc sống và con người ở nông thôn Việt Nam. Làng là một truyện ngắn thành công của Kim Lân ờ giai đoạn sau Cách mạng tháng tám, đã gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp.-Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân đã được tác giả thể hiện chân thực, sâu sắc và càm động qua nhân vật ông Hai.–Trước hết, ông là một người nông dân chất phác, hồn hậu, chân chất như bao người nông dân khác. Đen nơi tản cư mới, ông thường đến nhà hàng xóm để cởi mở, giãi bày những suy nghĩ tình cảm của mình về cái làng Chợ Dầu thân yêu, về cuộc kháng chiến của dân tộc. Ông đi nghe báo, ông đi nghe nói chuyện, ông bàn tán về những sự kiện nổi bật của cuộc kháng chiến. Ông Hai không biết chữ, ông rất ghét những anh nào ra vẻ ta đây biết chữ đọc báo mà chỉ đọc thầm không đọc to lên cho người khác còn biết.-Cái làng đối với người nông dân thật quan trọng. Nó là ngôi nhà chung cho cộng đông, họ tộc. Đời này qua đời khác, người nông dân gắn bó vói cái làng như máu thịt, ruột rà. Nó là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là hiện thân cho đất nước đối với họ. Ông Hai yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một tình yêu hồn nhiên như trẻ thơ. Cứ xem cái cách ông Hai náo nức, say mê khoe về làng mình thì sẽ thấy.-Ông Hai là một nông dân thật thà, chất phác, quê ở làng Chợ Dầu. Ông rất yêu ngôi làng của minh và có thói quen khoe làng. Đi tản cư, nhó’ làng, tối nào ông cũng qua nhà hàng xóm trò chuyện về làng của mình. K.hi nghe tin làng theo giặc, ông đau đớn, xót xa, tủi nhục. Nhưng khi nghe tin làng theo giặc được cải chính, trong lòng ông vui sướng và lại đi khoe làng của mình.-Trước Cách mạng tháng Tám, mỗi khi kể về làng, ông chỉ khoe và tự hào về cái sinh phần sừng sững ở cuối làng của viên tổng đốc làng ông, cho dù bản thân ông và nhiều người khác trong làng đã phải khốn khổ vì cái sinh phần ấy. Ông hay khoe, hay kể về làng. Ông khoe làng ông nhà ngói san sát, sầm uất như tinh. Đường trong làng lát toàn đá xanh, trời mưa, trời gió tha hồ đi khắp đầu làng, cuối xóm, bùn không dính đến gót chân.-Từ ngày Cách mạng tháng tám thành công thì tình yêu làng của ông đã có sự thay đổi trong nhận thức, ít nhiều thay đổi theo thời gian. Lắm lúc đang nghĩ ngợi vân vơ, ông lại chợt nhớ đẽn những ngày cùng làm việc với anh em và được khao khát quay trở về làng để cùng mọi người đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đả… Nỗi mong ngóng ấy cứ dằn vặt và trào dâng trong lòng ông. Ông khoe làng ông có cái phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa và rộng rãi nhất vùng, chòi phát thanh thì cao bang ngọn tre, chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thay. Mỗi lần nói về làng chợ Dầu ông lại thấy náo nức hằn lên, chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. Tình yêu làng gắn với niềm vui của con người hòa vào cuộc kháng chiến của dân tộc.-Vô cùng buồn khố khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: cổ ông lão nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Mấy hôm liền, ông không dám đi đâu vì xấu hổ: Ông Hai nằm vật ra giường,nước mắt ông lão cứ giàn ra. Tâm trạng ông đầy giằng xé bao nhiều ý nghĩ đen tối, ghê rợn nối tiếp, bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ?. Có lúc ông đã nghĩ đến việc về lại làng nhưng về làm gì cái làng ấy nữa, chủng nó theo Tây cả rồi, cuối cùng ông đã có một sự lựa chọn dứt khoát Làng thì yêu thật nhung làng theo Tây thì phải thù. Ông chỉ biết tâm sự với con trai út bé bông để cho vơi bớt buồn khổ và khẳng định tấm lòng của ông đối với kháng chiến, với cụ Hồ Thằng hé giơ tav lên, mạnh bạo và rành rọt: ủng hộ cụ Hồ Chỉ Minh muôn năm, ông tin rằng: anh em đồng chí biết cho bổ con ông, nước mắt ông chày ròng ròng trên má.-Yêu làng là thế, bây giờ mới chớm nghĩ trở về là ông lập tức phản đối ngay: Vê làng làm gì nữa, chúng nỏ theo Tây cả rôi! Vê tức là bỏ kháng chiến, bò cụ Hồ. Đã vậy, ông còn nguyền rủa đối với những ai có tư tưởng bán nước hạ mình: Chúng bay ăn cơm hay ăn cái giống gì vào mồm mà làm Việt gian bán nước đê nhục nhã thế này?. Đen lúc bị mụ chủ nhà đuổi khéo về làng ông Hai càng khổ sở và đau đón hon nữa. Lòng căm thù cái làng Việt gian ấy bỗng trỗi dậy trong lòng ông: Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.+ Quá đỗi hãnh diện về truyền thống anh hùng của làng và lòng yêu nước sâu sắc vốn có của mình mà ông bàng hoàng, sửng sốt đau đón trước cái tin làng chợ Dầu theo giặc: Việt gian từ thang chủ tịch mà đi. Bao nhiêu ước mơ quay về làng bị sụp đổ. Ỏng cảm thấy nhục nhã biết bao nước mắt ông giàn ra. Đó là những giọt nước mắt căm hòn, tủi nhục của một con người sắt son chung thủy với cách mạng.-Sung sướng khi cái tin làng ông theo giặc đã được cải chính. Gặp ai cũng khoe Tây đã đốt nhà mình như một minh chứng cho làng chợ Dầu không thể theo giặc: Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy! Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn ĩ…toàn là sai sự mục đích cả, ông lão lại bỏ đi nơi khác. Còn phái để cho người khác biết chứ. Ồng lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin vui ẩy với mọi người. Càng buồn tủi bao nhiêu thi ông Hai càng sung sướng bấy nhiêu khi nghe tin cải chính về làng chợ Dầu của mình. Vui mừng đến lịm cả người và thông báo cho khấp cả xóm biết. Ông còn lấy ngay việc Tây đốt nhà mình là một bằng chứng thuyết phục nhất: Tây nó đổt nhà tôi rồi, đốt nhăn… Láo, láo! Toàn là sai sự mục đích cả. Thanh minh cái tin đồn bậy đó chắc hẳn lòng ông đã thanh thản biết bao. Người nông dân ấy thà hy sinh tất cả chứ không chịu cam tâm làm nô lệ.-Truyện thành công trong việc xây dựng theo cốt truyện tâm lý. Sáng tạo tình huống có căng thẳng, thử thách ở nội tâm nhân vật. Cách thắt nút tự nhiên góp phần làm nổi bật chủ đề tư tưởng của truyện. Mọi tâm trạng vui buồn đều bắt nguồn từ tình huống ấy. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của tùng nhân vật. Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên, thân mật và đôi khi dí dỏm nhưng đôn hậu. Nhiều chi tiết sinh líoạt đời sống hằng ngày xen vào mạch tâm trạng khiến truyện càng sinh động.–Với tác phẩm Làng, Kim Lân đã thành công trong việc thể hiện những chuyển biến mới mẻ trong nhận thức và tình cảm của người nông dân Việt Nam ở giai đoạn chống Pháp. Nhân vật ông Hai trong truyện tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam cần cù, chân chất, luôn cháy bỏng tình yêu đất nước, quê hương.– Nhân vật ông Hai cũng là một vẻ đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam nói chung. Chính vẻ đẹp đó đã tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Qua nhân vật chính, chúng ta càng khâm phục, tự hào trước tinh thần kháng chiến của ông cha ta trong quá trình giữ nước.