Phân biệt vần chân, bằng , cách, liền, trắc, lưng Lấy vd
Phân biệt vần chân, bằng , cách, liền, trắc, lưng
Lấy vd
1 bình luận về “Phân biệt vần chân, bằng , cách, liền, trắc, lưng Lấy vd”
Vần chân (còn gọi là cước vận) Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ. VD: “Sông Mã xa rồi Tây Tiếnơi Nhớ về rừng núi nhớ chơivơi”
*Vần lưng (còn gọi là yêu vận) Vần được gieo giữa dòng thơ. VD: “Tôi lại về quê mẹ nuôixưa Một buổitrưanắng dài bãi cát”
Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.
VD:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
* Vần lưng (còn gọi là yêu vận)
Vần được gieo giữa dòng thơ.
VD:
“Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát”