Phân tích khổ 3 của Viếng lăng Bác ( không lấy trong google nha ạ) Hứa cho 5* và hay nhất ạ
Phân tích khổ 3 của Viếng lăng Bác ( không lấy trong google nha ạ)
Hứa cho 5* và hay nhất ạ
2 bình luận về “Phân tích khổ 3 của Viếng lăng Bác ( không lấy trong google nha ạ) Hứa cho 5* và hay nhất ạ”
khi bước vào lăng thấy bác nhà thơ cx như tất cả chúng ta đều có chung 1 cảm nhận Bác như đg ngủ trg giấc ngủ bình yên thanh thản như ”vầng trăng” sáng dịu hiền
-bpnt: nói giảm nói tránh ”Bác nằm trg giấc ngủ ” ko chỉ giảm đi nỗi đau mất mác mà còn thể hiện niềm tin sự tôn kính của mọi người về sự bất tử của bác
-H/Anh : ”vầng trang” vx mag ý ẩn dụ và liên tưởng sâu sắc cách nói ấy lm cho chg ta liên tưởng đến những vầng thơ trong trẻo của ng,Trăng vs Bác từng là tri kỷ từng theo bác chặng đường dài h đây lại canh giữa giấc ngủ bình yên cho bác
-Vầng trăng k chỉ canh giấc ngủ cho bác nó còn gợi nên 1 tâm hông trg sáng luôn tỏa sáng như trang xoa dịu cho con ng vn dân toc tối tăm đau thương của đêm trường nô lệ
H/anh ;”trời xanh ” trc hết đc hiểu theo nghĩa tả thực đó là thiên nhiện tồn tại mãi mãi vĩnh hằng 0 bao h mất đi bên cạnh nó còn là ẩn dụ cho sự bất tử của bác , bác còn mãi như non sông đất nc như trời xanh vĩnh hằng bác đã hóa thân vào cảnh vật thiên nhiên
–> Sống mãi trg sự nghiệp của chg ta.
DÙ tin là như vậy nhưng nhà thơ cũng như muôn triệu con ng vn vẫn đau sót khuôn nguôi trc sự ra đi mất mác của người
-Từ ”nhói” biểu cảm trực tp thể hiện nỗi đau đột ngột quặt thắt tận đáy sâu thẳm trg tâm hồn ko thể nguôi ,nỗi đau như hằng vạn kim châm đâm vào trái tim thổn thức của ng dân
Cấu trúc ” Vẫn bt …Mà sao ” diễn tả sự mâu thuẫn lý trí và tình cảm của con ng từ đó lm nỗi đau trở lên quặn thắt hơn lm cho tình cảm nhân dân ta đối vs bác sâu sắc hơn
(1) Bài thơ “Viếng Lăng Bác “ được sáng tác tháng 4 năm 1976 khi đất nước vừa thống nhất, lăng Bác vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm lăng Bác. (2) Bài thơ là thể thơ tám, chín chữ, tuy nhiên, khổ thơ thứ ba chỉ gồm có bảy chữ, cho ta thấy nỗi đau như co lại; hai câu thơ đầu:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa vầng trăng sáng dịu hiền”
Không gian trong lăng Bác là không gian trang nghiêm, dịu nhẹ; “nằm trong giấc ngủ bình yên” đây là nghệ thuật nói giảm nói tránh giảm cảm giác đau buồn,Bác chỉ “ngủ “ mà thôi thể hiện Bác vẫn còn sống mãi với non sông, đất nước(3) câu thơ đầu nhà thơ chỉ ra sự ra đi rất thanh thản của Người vì đã bao đêm không ngủ, người luôn nghĩ cho dân, cho nước; và lúc ra đi tâm hồn người thanh thản, nhẹ như nằm trong giấc ngủ và đây cũng là mong ước của nhà thơ(4) Cả cuộc đời Bác chỉ có một niềm mong ước, đó là đất nước được hòa bình, vậy nên khi đất nước được hòa bình, độc lập Bác đã được nghỉ ngơi trong giấc ngủ yên bình (5)Hình ảnh “vầng trăng” hình ảnh tả thực là chỉ ánh sáng lạnh từ đèn, dịu nhẹ trong lăng;ví Bác với vầng trăng sáng dịu hiền, nhà thơ gợi tâm hồn trong sáng, thanh cao của Bác và những vần thơ ngập tràn ánh trăng của Người, vầng trăng vốn là người bạn tâm giao của Bác, trong trong suốt cuộc đời của mình, bác đã nhiều lần trò chuyện, tâm sự và làm thơ cùng với và về trăng, trăng là hình ảnh dịu nhẹ, thanh tịnh(6) Câu thơ có sức tỏa sáng đến muôn đời, mang nhiều giá trị biểu cảm cho bài thơ (7) Hai câu thơ tiếp theo:
“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
Hình ảnh “trời xanh” là hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy Bác vẫn sống mãi, Bác hoá thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc; khẳng định công lao to lớn, vĩ đại của Bác, đồng thời khẳng định tình cảm của mỗi người dân dành cho Bác (8)”Trời xanh” cũng như “mặt trời”, “vầng trăng” là những hình ảnh của vũ trụ kì vĩ, vĩnh hằng, là ẩn dụ sâu xa gợi suy ngẫm về cái cao cả, vĩ đại, bất diệt, trường tồn ở Bác.(9) “nghe nhói” đây là nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: lí trí vẫn biết Bác không còn nhưng trái tim không tin đó là sự thật nên giờ đây đứng trước linh cửu của Bác, Viễn Phương có cảm giác đau nhói đó, kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ để diễn tả tình thần băng nỗi đau thể xác; đó là tình cảm của đứa con về muộn bên di hài người cha.(10) Lí trí thì vẫn biết Bác không còn nhưng trái tim không muốn tim điều đó là sự thật, vì vậy ông có cảm giác “nghe nhói trong tim”, khổ hai là những câu tám, chín chữ nhưng khổ ba chỉ còn bảy chữ vì đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả, những câu thơ dường như co lại để diễn tả nỗi đau,diễn tả cảm giác dồn nén của Viễn phương khi vào trong lăng viếng Bác, trực tiếp nhìn thấy thi hài của Bác(11) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và đảo ngữ (12) Tóm lại, khổ thơ thứ ba chỉ cảm sức của Viễn Phương khi vào Lăng viếng Bác cho ta thấy cảm xúc đau buồn của ông khi đứng trước di hài của Bác.
2 bình luận về “Phân tích khổ 3 của Viếng lăng Bác ( không lấy trong google nha ạ) Hứa cho 5* và hay nhất ạ”