Tổ quốc có hương. Mùa hạ hương lúa, mùa thu hương cốm. Mùi lá mùi già đêm giao thừa. Dù ở đâu xa, nghe hương Tổ quốc, có thể

Tổ quốc có hương. Mùa hạ hương lúa, mùa thu hương cốm. Mùi lá mùi già đêm giao thừa.
Dù ở đâu xa, nghe hương Tổ quốc, có thể nhận ra dáng hình một tình yêu. Tổ quốc có màu. Màu
xanh của núi, của cây. Màu vàng của rơm của ra. Màu đỏ của đất Tây Nguyên. Màu trắng của
động cát Quảng Bình, của đồng muối Năm Căn… Tổ quốc mình còn cỏ vị. Vị của Tổ quốc là vị
mặn. Đất đai này mặn, nước non này mặn. Mặn mồ hôi, mặn nước mắt, mặn cả máu của bao thể
hệ gìn giữ và tưới tắm mảnh đất này. Ngay cả tình yêu cũng mặn nồng.
Câu 2 (1.5 điểm): Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng thành công phép lặp để liên
kết câu. Chỉ ra và phân tích hiệu quả diễn đạt của các phương tiện liên kết thuộc phép lập ấy,
Câu 3 (2 điểm): Đoạn trích trên là những trăn trở của tác giả về tình yêu và trách nhiệm

1 bình luận về “Tổ quốc có hương. Mùa hạ hương lúa, mùa thu hương cốm. Mùi lá mùi già đêm giao thừa. Dù ở đâu xa, nghe hương Tổ quốc, có thể”

  1. Câu 2:
    Phương tiện liên kết thuộc phép lặp: Màu, Vị, Tổ quốc, hương
    HIệu quả diễn đạt:
    Giúp lời thơ hay hơn, sinh động hơn, tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ.
    Nhấn mạnh những yếu tố làm nên vẻ đẹp của Tổ quốc
    Tình cảm yêu mến, trân trọng, nâng niu của tác giả dành cho quê hương

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới