Trong đoạn trích của Bàn về phép học, tác giải có đề cập đến vấn đề ” tam cương, ngũ thường ” theo em nghĩa của chúng là gì ?

Trong đoạn trích của Bàn về phép học, tác giải có đề cập đến vấn đề ” tam cương, ngũ thường ” theo em nghĩa của chúng là gì ?

2 bình luận về “Trong đoạn trích của Bàn về phép học, tác giải có đề cập đến vấn đề ” tam cương, ngũ thường ” theo em nghĩa của chúng là gì ?”

  1. Tam cương và ngũ thường là thế giới quan và cách ứng xử của người Trung Quốc từ thời cổ đại.
    Tam cương gồm ba nguyên tắc: đạo (đức), thi (nghệ) và vũ (quan). Ngũ thường gồm năm điều lễ, nghĩa, trung, tín, thi.
    Cả hai khái niệm đề cập đến những nguyên tắc, giá trị và cách cư xử đạo đức nhằm rèn luyện và phát triển nhân cách, tinh thần và sự trân trọng tình cảm giữa con người với nhau.

    Trả lời
  2. Giải thích :
    * Tam cương , Ngũ thường chính là những thức đo chuẩn mực của một con người trong mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội, Tam cương thể hiện khuôn phép, kỷ luật trong xã hội, đi liền với Ngũ thường – gồm 5 đức cơ bản của con người. 
    ( trong bài làm thì mình nghĩ trả lời như trên là ổn rồi nha, còn dưới đây là mình giải thích cụ thể hơn thôi, cái này tùy vào yêu cầu của một số bài cao hơn thì sẽ viết phần dưới )
    * Cụ thể : 
    Tam cương : + tam : ba
                            + cương : mối quan hệ, sợi dây liên kết ( nghĩa bóng) 
    Tam Cương ý chỉ 3 mối quan hệ cốt yếu trong xã hội bao gồm:
      + Quân thần cương: Bổn phận phận của thần quần đối với Vua.
      + Phụ tử cương: Bổn phận của con cái đối với cha mẹ.
      + Phu phụ cương: Đạo vợ chồng. 
    – Ngũ thường :  + ngũ : năm
                             + thường : đức tính 
    Ngũ thường là 5 điều con người luôn luôn phải có khi sống ở trên đời gồm :
    + Nhân: là người, học cách làm người , ý dạy ta muốn trở thành một người tốt phải yêu thương giúp đỡ ngườikhác , vạn vật, muôn loài.
    + Nghĩa:là chính nghĩa, công bằng, ngay thẳng , ý dạy ta cách cư xử với mọi người xung quanh sao cho công bằng, hợp lẽ phải.
    + Lễ :là lễ phép, lễ độ, ý dạy ta phải tôn trọng, hòa nhã trong cách cư xử với mọi người.
    + Trí : là trí tuệ, khôn ngoan, thông biết lý lẽ , ý dạy ta phải sáng suốt để đánh giá đúng phẩm chất, tính cách của một người, nhìn nhận được đúng sai, phải trái.
    + Tín : là uy tín, tín nhiệm, lòng tin ; ý dạy ta phải cam kết thực hiện một cách nhất quán, phải giữ đúng lời hứa với người khác.
    #Bạch

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới