Cho phương trình `(1)` `x^2 + 4x + m + 1 = 0` Tìm giá trị `m` để phương trình có hai nghiệm phân biệt `x_1; x_2` thỏa mãn `2x

Cho phương trình `(1)` `x^2 + 4x + m + 1 = 0`
Tìm giá trị `m` để phương trình có hai nghiệm phân biệt `x_1; x_2` thỏa mãn `2x_1 – 3x_2 = 5`.

2 bình luận về “Cho phương trình `(1)` `x^2 + 4x + m + 1 = 0` Tìm giá trị `m` để phương trình có hai nghiệm phân biệt `x_1; x_2` thỏa mãn `2x”

  1. Giải đáp:
    m = 66/25
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    Ta có: \Delta’ = 2^2-(m+1)
    = 4-m-1 = -m+3
    Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x_1; x_2 thì:
    \Delta’ > 0
    <=> -m+3 > 0
    <=> -m > -3
    <=> m < 3
    Theo định lý Vi-ét ta có:
    x_1+x_2 = -4 => x_1 = -4-x_2
    x_1x_2 = m+1 (1)
    Theo bài ra ta có:
    2x_1-3x_2 = 5
    <=> 2(-4-x_2)-3x_2 = 5
    <=> -8-2x_2-3x_2 = 5
    <=> -5x_2 = 13
    <=> x_2 = -13/5
    Ta có: x_1 = -4-(-13/5)
    <=> x_1 = -7/5
    Thay x_1 = -7/5; x_2 = -13/5 vào (1) ta có:
    (-7/5). (-13/5) = m+1
    <=> m+1 = 91/25
    <=> m = 66/25 ( Thỏa mãn )
    Vậy m = 66/25 là giá trị cần tìm
     

    Trả lời
  2. $\Delta=b^{2}-4ac$ = (4)^{2} – 4.1.(m+1) = 16 – 4m – 4 = -4m + 12
    $\text{Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi $\Delta$ > 0}$
                -4m + 12 > 0
    <=>  -4m > -12
    <=> m < 3
    $\text{Vậy với m < -3 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt $x_{1}$ , $x_{2}$}$
    $\text{Theo hệ thức Vi-ét ta có : }$
    $\begin{cases} x_{1}.x_{2} = \dfrac{c}{a}= \dfrac{m+1}{1} = m+1ㅤ(2) \\ x_{1}+x_{2} = \dfrac{-b}{a}= \dfrac{-4}{1}= -4 ㅤ (3) \end{cases}$
    $\text{Theo bài ra ta có }$ 
    $2x_{1}-3x_{2}=5$ ㅤ(4)
    $\text{Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình }$
    $\begin{cases}x_{1}+x_{2} =-4\\2x_{1}-3x_{2}=5\end{cases}$
    <=> $\begin{cases}2x_{1}+2x_{2} =-8\\2x_{1}-3x_{2}=5\end{cases}$
    <=> $\begin{cases} 5x_{2} =-13\\2x_{1}-3x_{2}=5\end{cases}$
    <=> $\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\2x_{1}-3(\dfrac{-13}{5})=5\end{cases}$ <=>$\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\2x_{1}+\dfrac{39}{5}=5\end{cases}$
    <=>$\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\2x_{1}=5-\dfrac{39}{5}\end{cases}$
    <=>$\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\2x_{1}=\dfrac{25}{5}-\dfrac{39}{5}\end{cases}$ <=>$\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\2x_{1}=-\dfrac{14}{5}\end{cases}$
    <=>$\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\x_{1}=-\dfrac{14}{5}:2\end{cases}$
    <=>$\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\x_{1}=-\dfrac{14}{5}.\dfrac{1}{2}\end{cases}$ <=>$\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\x_{1}=-\dfrac{14}{10}\end{cases}$
    <=>$\begin{cases} x_{2} =\dfrac{-13}{5}\\x_{1}=-\dfrac{7}{5}\end{cases}$ (5)
    $\text{Thay (5) vào (2) ta được }$
    $x_{1}.x_{2}$ =m+1
    <=>(-7/5).(-13/5)=m+1
    <=> ((-7).(-13))/((5).(5))= m+1
    <=> 91/25 =m+1
    <=> -m=1-91/25
    <=> = -m= 25/25 -/25
    <=> -m=-66/25
    <=> m=66/25 = 2,64 ( THỎA MÃN ĐIÊU KIỆN CỦA BÀI )
    $\text{Vậy với m < 3 thì m = $\dfrac{66}{25}$ thỏa mãn đề bài }$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới