Cho `\triangleABC` vuông tại `A(AB<AC)` có `H` là trung điểm của `BC` từ `H` kẻ `HE` vuông góc với `AB(E\in AB)`. `HF\bot

Cho `\triangleABC` vuông tại `A(AB<AC)` có `H` là trung điểm của `BC` từ `H` kẻ `HE` vuông góc với `AB(E\in AB)`. `HF\botAC(F\inAC)`
`a)CM: `AEHF` là HCN.

`b)` Gọi `K` là điểm đối xứng `H` qua `E`. CM: `AKBH` là HCN

`c)` Gọi `O` là TD là `AH`. CM: `K,O,C` thẳng hàng.

2 bình luận về “Cho `\triangleABC` vuông tại `A(AB<AC)` có `H` là trung điểm của `BC` từ `H` kẻ `HE` vuông góc với `AB(E\in AB)`. `HF\bot”

  1. a, Vì ΔABC vuông tại A(g t)
    =>hat{BAC}=90^@=>hat{EAF}=90^@
    Vì HE⊥AB(g t)=>hat{HEA}=hat{HEB}=90^@
    Vì HF⊥AC(g t)=>hat{HFA}=hat{HFC}=90^@
    Xét tứ giác AEHF ta có:
    {:(hat{HEA}=90^@(cmt)),(hat{HFA}=90^@(cmt)),(hat{EAF}=90^@(cmt)):}}
    => Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
    b,Vì K đối xứng với H qua E(gt)
    =>E là trung điểm của HK
    Vì hat{BAC}=90^@(cmt)
    =>AB⊥AC
    Mà HE⊥AB(gt)
    =>HE////AC
    Xét ΔABC có:
    H là trung điểm của BC(gt)
    HE////AC(cmt)
    =>E là trung điểm của AB
    Mà E là trung điểm của HK(cmt)
    => Tứ giác AHBK là hình bình hành.
    c, Vì tứ giác AHBK là hình bình hành(cmt)
    =>AK////BH=>AK////HC
    Mà HE////AC=>HK////AC
    => Tứ giác AKHC là hình bình hành.
    Mà O là trung điểm của đường chéo AH(gt)
    =>O là trung điểm của đường chéo CK
    =>O;C;K thẳng hàng.

    cho-triangleabc-vuong-tai-a-ab-lt-ac-co-h-la-trung-diem-cua-bc-tu-h-ke-he-vuong-goc-voi-ab-e-in

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới