Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể bể không có nước trong 6 giờ thì đầy bể. Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sa

Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể bể không có nước trong 6 giờ thì đầy bể. Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó đóng lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được 2/5 bể bể. Hỏi nếu có vòi thứ ba chảy một mình to 2 giờ được 1/6 bể thì vòi thứ hai và vòi thứ ba cùng chảy vào cái bể không có nước đó trong bao lâu đầy bể.

2 bình luận về “Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể bể không có nước trong 6 giờ thì đầy bể. Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sa”

  1. Gửi e
    Gọi thời gian chảy 1 mình đầy bể của vòi 2 : y(h)
    + 1 giờ vòi 2 chảy đc:
    1/y (bể nc)
    + Vòi thứ 1 chảy đc:
    (1/6 – 1/y) (bể nc)
    Theo đề bài,có phương trình:
    2(1/6 – 1/y)+3/y=2/5
    <=> 1/y=1/15
    Trong 1h vòi 3 chảy đc 1/6:2=1/12(bể nc)
    Vòi 2 và vòi 3 cùng chảy trong 1h : 
    1/15+1/12=3/20(bể nước)
    Thời gian vòi 2 và vòi 3 cùng chảy đầy bể nước :
    1:3/20=20/3
    <=> 20/3=6h40′

    Trả lời
  2. Giải đáp: 6 giờ 40 phút
     
    Lời giải và giải thích chi tiết: Gọi thời gian chảy 1 mình đầy bể của vòi thứ hai là x(giờ), trong 1 giờ vòi thứ 2 chảy được 1/x bể nước, vòi thứ 1 chảy được (1/6 – 1/x) bể nước 
    Ta có phương trình: 2(1/6 – 1/x)+3/x=2/5
    <=> 1/x=1/15
    Trong 1 giờ vòi thứ 3 chảy được 1/6:2=1/12(bể nước)
    Vòi thứ 2 và thứ 3 cùng chảy trong 1 giờ được 1/15+1/12=3/20(bể nước)
    Thời gian vòi thứ 2 và thứ 3 cùng chảy đầy bể nước là 1:3/20=20/3
    => 20/3=6 giờ 40 phút
     

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới