Cơ sở lý luận về đề tài vẻ đẹp của người anh hùng đồng bào ê đê vùng Tây Nguyên

Cơ sở lý luận về đề tài vẻ đẹp của người anh hùng đồng bào ê đê vùng Tây Nguyên

1 bình luận về “Cơ sở lý luận về đề tài vẻ đẹp của người anh hùng đồng bào ê đê vùng Tây Nguyên”

  1. Có thế nói, văn hóa là phạm trù lịch sử, là một hình thái ý thức xã hội có môi trường phát sinh, có điều kiện phát triển và biến đổi, được quyết định bởi đặc thù của nền kinh tế. Văn hóa truyền thống dân tộc Ê-đê được hình thành, phát triển trong cơ chế tự túc, tự cấp và sản xuất bằng kỹ thuật thủ công. Dưới sự tác động của các chính sách phát triển kinh tế – xã hội, cách thức sản xuất của người Ê-đê từng bước được cải tiến theo chiều hướng tăng cường giao lưu hội nhập giữa các nền văn hóa, đặc biệt là văn hóa người Việt. Sự biến đổi các giá trị văn hóa của dân tộc Ê-đê chịu tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính phải kể đến là sự tác động của các chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nước cũng như sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Điều này đã giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, gián tiếp từng bước làm thay đổi các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Ê-đê ở huyện Krông Năng nói riêng và cả nước nói chung.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới