Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của bài thương vợ

Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của bài thương vợ

2 bình luận về “Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của bài thương vợ”

  1. * GIá trị nhân đạo:
    – Bày tỏ niềm cảm thương với nỗi vất vả của bà Tú
    – Sự thấu hiểu và hết mực yêu thương của Tú Xương với bà Tú
    – Ca ngợi, trân trọng những phẩm chất cao đẹp của bà Tú
    * GIá trị hiện thực:
    – Lên án những bất công của xã hội cũ cùng với những lễ giáo, quy củ,… làm cho người phụ nữ phải chịu biết bao những khổ cực, tủi nhục, đắng cay
    @LP

    Trả lời
  2. – Giá trị nhân đạo: Bày tỏ niềm cảm thương, thấu hiểu với nỗi vất vả của bà Tú. Ca ngợi, trân trọng những phẩm chất cao đẹp của bà Tú, của người vợ, người mẹ đại diện cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến
    – Giá trị hiện thực: lên án xã hội đầy bất công, thói đời bạc bẽo và giễu cợt chính bản thân

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới