Nghị luận văn học phân tích bài thơ câu cá mùa Thu- Nguyễn Khuyến Giúp e với ạ

Nghị luận văn học phân tích bài thơ câu cá mùa Thu- Nguyễn Khuyến
Giúp e với ạ

1 bình luận về “Nghị luận văn học phân tích bài thơ câu cá mùa Thu- Nguyễn Khuyến Giúp e với ạ”

  1. “đối diện với thơ ca là ta đối diện với một đại dương mênh mông cảm xúc”bước vào mỗi tác phẩm thơ văn ta có thể cảm nhận được tâm tư tình cảm cảm xúc mãnh liệt thầm kín mà thi nhân gửi gắm trong đó. Nguyễn khuyến cũng vậy thơ của ông tràn ngập tình yêu quê hương đất nước đặc biệt tác giả dành sự ưu ái của mùa thu nên sáng tác ra chùm thơ Thu bất hủ Thu điếu có thể coi là thi phẩm xuất sắc nhất khi viết về mùa thu đằng sau bức tranh thu với vẻ đẹp đặc trưng yên bình tĩnh lặng của Đồng bằng Bắc Bộ là tình yêu quê hương đất nước của Nguyễn khuyến để (trích thơ). Nguyễn khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam một trong những tác giả tiêu biểu cho văn học trung đại Việt Nam bao trùm sáng tác của Nguyễn khuyến phản ánh cuộc sống khổ cực của người lao động đã kích bọn thực dân thống trị thể hiện tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước đóng góp nổi bật của ông là mảng thơ nôm viết về làng cảnh Việt Nam ước đoán bài thơ ra đời Nguyễn khuyến cáo quan về ở ẩn sống một cuộc sống gần gũi Trăng Hòa với thiên nhiên làng quê bài thơ viết về mùa thu đây là đề tài quen thuộc Thu điếu được Xuân diệu đánh giá”điển hình hơn cả cho mùa thu là nàng cảnh Việt Nam”. Bức tranh mùa thu trong thơ Nguyễn khuyến mang hồn quê xứ sở được nhà thơ tái hiện qua bút pháp thi trung hữu họa Thu điếu không chỉ có không gian thời gian cảnh vật con người mà còn có màu sắc đồng nhất tạo nên một bức họa đồng quê thân thương gần gũi. 6 câu đầu phong cảnh mùa thu. “ao thu lạnh lẽo nước trong veo. Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo. Sóng biếc theo làn hơi gọi tí. Lá vàng trước gió sẽ đưa vào tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt. Ngõ chúc quanh co khách vắng teo”. Đó là những cảnh sắc mang vẻ đẹp đặc trưng của đồng quê Bắc Bộ điểm nhìn của nhà thơ gần cao xa gần từ ao thu bầu trời thu mua trúc trở về ao thu. quan sát nhiều góc độ như thế giúp nhà thơ bao quát được toàn bộ phong cảnh mùa thu cảnh thu vì thể hiện lên rõ nét hơn. Nhà thơ đã thu vào tầm mắt của mình những vẻ đẹp đặc trưng của làng cảnh Việt Nam hình ảnh ao thu lạnh lẽo nước trong veo miền quê bình Thục Hà Nam của Nguyễn khuyến trước khi được cải tạo chiêm trũng nhiều ao chua đây cũng là nét đặc trưng của miền quê Bắc Bộ thời tiết mùa thu se se lạnh là nước trong veo như in hình bóng mây trời tạo một khung cảnh thoáng đãng Thanh Bình trong trẻo, trong không gian mênh mông của Thu xuất hiện một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Từ lấy kẹo kéo diễn tả sự nhỏ bé đơn độc của chiếc thuyền giữa không gian ao thu đó là sự đối lập giữa không gian thoáng đạt và sự vật nhỏ bé. Hình ảnh sóng biếc đó là làn sóng xanh màu nước ấy là sự hòa quyện của nước thu trời thu cảnh vật mùa thu làn sóng có sự chuyển động như rất nhẹ nhàng chỉ hơi gọi tí hình ảnh lá vàng rơi rụng trước đó tạo nên âm thanh khe khẽ. Không gian tĩnh lặng lòng người cũng tĩnh lặng mới có thể nghe được tiếng lá rơi khẽ lá rơi tiếng đưa vèo nghệ thuật lấy động tả Tĩnh chúng ta cũng gặp trong thơ của Trần Đăng khoa với sự cảm nhận tinh tế. “Ngoài thèm rơi chiếc lá đa. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”. Điểm nhìn của nhà thơ thay đổi hướng tầm mắt nên cao và xa tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt khác với mùa thu được như được thanh lọc bầu trời thường thoáng đãng cao xanh như tổng ba lô lửng trôi giữa trời cao vời vợi xanh ngắt một màu tả trời thu ta còn gặp trong khu Vịnh Thu ẩm của Nguyễn khuyến. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Thu Vịnh). “da trời ai nhuộm màu xanh ngắt (Thu ẩm). (Chú thích hết dấu chấm mới là một câu văn nhé). Mùa thu giống như một quãng lạc để hóa giải hai đối cực của mùa hè nóng bức và mùa đông buốt giá nên mây trời mùa thu mang một màu xanh ngắt trong chẻo để gợi nhiều cảm xúc cho thi nhân vẻ đẹp đặc trưng tiếp theo của làng cảnh Việt Nam là ngõ trúc quanh co khách vắng teo đó là đường thôn ngõ xóm vòng vèo quanh co khắp cả làng quê lúc này đường thôn ngõ xóm trộm khách vắng teo vắng người qua lại lên càng tĩnh mich Yên ắng . Với sự kết hợp những đặc sắc nghệ thuật như phép đối nghệ thuật lấy động tác Tĩnh bức tranh phong cảnh làng quê Việt Nam hiện lên thanh sơ trong kiểu giản dị gần gũi chính vì vậy Xuân diệu đã có nhận xét sắt đá rằng”cái thú vị của bài Thu điếu là các điệu xanh sạch ao xanh bờ xanh sóng xanh tre xanh trời xanh bèo của một màu vàng đậm ngang của chiếc lá rơi”màu xanh và màu vàng là sự hòa phối đặc trưng của tiết trời mùa. Tóm lại cảnh thu đẹp nhưng tĩnh lặng được buồn nét u buồn ấy thể hiện ở sự chuyển động của bức tranh rất nhẹ rất khẽ không đủ làm cho bức tranh sôi động mà càng làm tăng sự tĩnh mịch Yên ắng qua bức tranh mùa thu cho thấy tâm hồn của Nguyễn khuyến là một tâm hồn tinh tế nhạy cảm và tình yêu quê hương cảnh vật. Nếu sáu câu đầu là cảnh Thu sắc thu thì hai câu cuối là tâm sự nỗi niềm u hoài của thi nhân. ” Tựa gối buông cần lâu chẳng được. Cả đâu đớp động dưới chân bèo”. Tựa gối buông cần là tư thế ngồi bó gối trong lòng thuyền tư thế ấy cho thấy tác giả đi câu cá nhưng không chú ý vào việc câu mà thực chất để ngắm cảnh Thu là để suy nghĩ về việc đời việc nước việc thế. Sống trong cảnh nước mất nhà tan nhân dân loạn lạc đói khổ những nhà nho như Nguyễn khuyến mà chẳng giúp được gì cho dân cho nước nhà thơ thấy mình có lỗi vì chưa tìm được phương sách giúp dân giúp nước bởi vậy ông đã thốt lên”sách vở ít gì cho người ấy”hay trong bài Thu Vịnh là nỗi thẹn của một người có nhân cách cao đẹp. “Nhân hứng cùng vừa toang cách bút. Nghĩ lại thẹn với ông Đào”. Xưa nay đề tài câu cá thường gắn với việc câu thời thế câu cái trong cái Thanh câu cái không gian sống Thanh sạch hóa ra Nguyễn khuyến và ở ẩn nhân thân nhữn

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới