phân tích chi tiết câu thực và luận của thương vợ (ko chép mạng)

phân tích chi tiết câu thực và luận của thương vợ (ko chép mạng)

1 bình luận về “phân tích chi tiết câu thực và luận của thương vợ (ko chép mạng)”

  1. Không chỉ giới thiệu việc làm ăn của bà Tú tác giả nước ta hoàn cảnh làm ăn vất vả gian truân của bà Tú qua hai câu thực. “Lặn lội thân cò khi Quang vắng. Eo sèo mặt nước buổi đò Đông”. Câu thơ gợi lên hình ảnh con cò thương thay trong ca dao. “con cò lặn lội bờ sông. Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”. Còn trong thơ Tú xương lại nói”thân cò”đó là hình ảnh bà Tú,”thân cò”còn gọi dáng hình mảnh mai hình hạc”thân cò”gọi thân phận nhỏ bé Nam giỗ vất vả nghệ thuật đảo từ đảo ngữ”lặn lội”nên đầu câu nhấn mạnh bao nỗi nhọc nhằn vất vả của bà Tú biện pháp đối lập “quang vắng”,”thân cò”gọi sự nhỏ bé lẻ loi đơn chiếc của bà Tú giữa không gian vắng lặng hiu quạnh câu thơ thứ tư là sự vươn chải trong việc buôn bán của bà Tú. “eo sèo mặt nước buổi đò đông”. “Eo sèo” là những lời qua tiếng lại kỳ kèo phàn nàn của những người buôn bán nhỏ,” buổi đò Đông” là người trên một chuyến đò chứa nhiều bất trắc nguy hiểm thế nên dân gian mới nhắc nhở ra rằng:. “Con ơi nhớ lấy câu này. Sông sâu chứa lội đò đầy chớ qua”. Bà Tú phải kỳ kèo chen lấn xô đẩy mới kiếm được đồng lãi. Như vậy hai câu thực nhấn mạnh công việc làm ăn năn lũ vất vả nhưng cũng đầy nguy hiểm của bà tú tú xương hóa thân nhập vai vào vợ của mình để cảm thông chia sẻ với bà. Không miêu tả hoàn cảnh làm ăn vất vả gian chân của bà Tú mà nhà thơ bàn luận về duyên phận của bà Tú qua hai câu luận. ” một Duyên Hai nợ âu đành phận. Năm nắng mười mưa dám quản công”. “Duyên” là cái duyên ông tơ bà nguyệt se duyên đôi lứa là cái duyên gặp nhau để thành vợ thành chồng duyên chỉ có duy nhất một”nợ”có những hai nợ chồng có bốn phận nghĩa vụ với chồng nợ con của trách nhiệm chăm sóc nuôi dạy các con. Duyên phận ấy bà Tú lặng lẽ chấp nhận không một lời phàn nàn và Tú cam chịu sẵn sàng hi sinh thầm lặng cho chồng cho con. Câu thơ thứ sáu sử dụng thành ngữ điển tích. “Năm nắng mười mưa”để chỉ lỗi vất vả nhọc nhằn không quá nắng mưa trong cuộc sống mưu sinh cơm áo gạo tiền của bà Tú. Hai câu luận còn sử dụng số từ tăng Tiến”1″,”2″ ,’5′,’10, gọi khó khăn chồng chất nhưng ngày một tăng lên vậy mà bà Tú vẫn có cách ứng xử đáng quý.”âu đành phận”, “dám quản công”vẫn gánh gồng nuôi đủ 5 con với một chồng cách ứng xử của bà Tú mang vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ vì con đó là tần tảo sẵn sàng hi sinh thầm lặng vì chồng con yêu chồng thương con hết mực

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới